Gio trnh o to ng kim vin hng

  • Slides: 38
Download presentation
Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên hạng III THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ

Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên hạng III THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ -Kiểm tra khí xả động cơ điesel -Kiểm tra khí xả động cơ xăng

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ DIESEL

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ DIESEL

ĐẶT VẤN ĐỀ Tại sao cần kiểm soát khí thải ? Thành phần nào

ĐẶT VẤN ĐỀ Tại sao cần kiểm soát khí thải ? Thành phần nào đang được kiểm soát? Kiểm soát như thế nào?

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ ĐIESEL I. Thành phần khí thải

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ ĐIESEL I. Thành phần khí thải II. Nguyên lý đo III. Phân loại thiết bị IV. Cấu tạo chung thiết bị đo khói lấy mẫu V. Giới thiệu thiết bị

I. Thành phần khí thải và tác hại

I. Thành phần khí thải và tác hại

 Các hợp chất ô nhiễm chính trong khí thải có thể chia làm

Các hợp chất ô nhiễm chính trong khí thải có thể chia làm hai nhóm : khí và hạt rắn. Người ta phân biệt các chất ô nhiễm sơ cấp được thải ra từ các nguồn xác định (CO, HC, …) với các chất ô nhiễm thứ cấp (O 3, …) được sản sinh ra từ các phản ứng giữa các chất ô nhiễm sơ cấp với nhau dưới tác động của điều kiện môi trường như bức xạ mặt trời. Nhìn chung chất gây ô nhiễm môi trường thải ra từ động cơ gồm các chất sau : Dioxyde de carbone (CO 2), sản phẩm của quá trình oxi hóa hoàn toàn nhiên liệu Monoxyde de carbone (CO), đến từ quá trình oxi hóa không hoàn toàn nhiên liệu Oxyde d’azote (NOx), bao gồm monoxyde d’azote (NO) và dioxyde d'azote (NO 2). Các hạt rắn, sản phẩm của các quá trình hình thành phức tạp. Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (COV-composés organiques volatils), là các hợp chất hóa học hữu cơ có áp suất hơi đủ cao để dưới các điều kiện bình thường có thể bay hơi một lượng đáng kể vào không khí.

 Về thành phần COV là sự kết hợp giữa các hydrocarbure (như alcane,

Về thành phần COV là sự kết hợp giữa các hydrocarbure (như alcane, alcène, aromatique, …) và các hợp chất chứa oxi (aldéhyde, kétone, …). Các hợp chất hữu cơ đa vòng (hydrocarbures aromatiques polycycliques – HAP), như benzoapyrene Dioxyde de sulfure (SO 2), hình thành từ lưu huỳnh có sẵn trong nhiên liệu. Các hạt suie thải ra từ động cơ Diesel có ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như sức khỏe con người. Thực vậy, các hạt rắn này góp phần tạo thành các đám bụi lơ lửng trong môi trường đô thị. Kích thước của hạt suie đóng một vai trò quan trọng. Hạt càng nhỏ, chúng càng lơ lửng lâu trong không khí, và khi đi vào phổi, thời gian chúng lưu lại càng lâu. Đối với những hạt có đường kính lớn hơn 10 mm, chúng dễ dàng bị đẩy ra khỏi đường hô hấp; các hạt có từ 3 – 10 mm, chúng dễ dàng lưu lại ở khí quản và phế quản; dưới 3 mm, các hạt này có thể thâm nhập vào tận các phế nang của phổi (les alvéoles pulmonaires), và có thể thâm nhập vào máu. Rõ ràng các hạt rắn này là nguồn gốc của các bệnh về hô hấp thường gặp như: hen suyễn, viêm phế quản, và ung thư phổi.

I. Thành phần khí thải và tác hại Monoxit Cacbon: (CO) Hydro Cacbon (HC)

I. Thành phần khí thải và tác hại Monoxit Cacbon: (CO) Hydro Cacbon (HC) Oxit Nito (NOx) Chì (Pb) Bụi hạt (PM)

 Monoxyde carbon (CO) là sản phẩm khí không màu, không mùi, không vị,

Monoxyde carbon (CO) là sản phẩm khí không màu, không mùi, không vị, sinh ra do ô xy hoá không hoàn toàn carbon trong nhiên liệu trong điều kiện thiếu oxy, là thành phần độc hại đặc trưng của khí thải. CO ngăn cản sự dịch chuyển của hồng cầu trong máu làm cho các bộ phận của cơ thể bị thiếu oxygène. Nạn nhân bị tử vong khi 70% số hồng cầu bị khống chế (khi nồng độ CO trong không khí lớn hơn 1000 ppm Hydrocacabon có mặt trong khí thải do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Lớp hỗn hợp xát thành xy lanh không bị bén lửa hay cháy không hoàn trên các bề mặt tiếp xúc. Hiện tượng này xảy ra lớn nhất ở chế độ không tải hay tải nhỏ. - Hỗn hợp cháy chứa trong các không gian chết, không cháy được do màng lửa bị dập tắt. Các không gian chết chủ yếu là khe hở giới hạn giữa séc măng và pittông với xilanh, không gain quanh nấm và đề supáp, không gian quanh cực trung tâm và bugi, . . . Các không gian này được coi là nguyên nhân chủ yếu sinh ra HC - HC gây kích thành bên trong của các cơ quan hô hấp, ngoài ra còn gây ra hiện tượng sương mù quang hóa làm cản trở tầm nhìn, kích thích mắt và bị coi là thành phần khí thải gây bênh ung thư.

 NOx : chủ yếu là No. . sinh ra từ phản ứng cháy

NOx : chủ yếu là No. . sinh ra từ phản ứng cháy Nito + O 2. . . NOx trong khí thải có thể đi sâu vào phổi, gây kích thích mắt, mũi, họng. Nếu nồng độ NOx trong không khí cao sẽ gây ho, đau đầu, chóng mặt và làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hô hấp. Chì trong khí xả động cơ tồn tại dưới dạng những hạt có đường kính cực bé nên rất dễ xâm nhập vào cơ thể qua da hoặc theo đường hô hấp. Khi đã vào được trong cơ thể, khoảng từ 30 đến 40% lượng chì này đi vào máu. Sự hiện của chì gây xáo trộn sự trao đổi ion ở não, gây trở ngại cho sự tổng hợp enzyme để hình thành hồng cầu, và đặc biệt hơn nữa, nó tác động lên hệ thần kinh làm trẻ em chậm phát triển trí tuệ. Chì bắt đầu gây nguy hiểm đối với con người khi nồng độ của nó trong máu vượt quá 200 đến 250 mg/lít. PM là chất ô nhiễm đặc biệt quan trọng trong khí xả động cơ Diesel. Nó tồn tại dưới dạng những hạt rắn có đường kính trung bình khoảng 0, 3 mm nên rất dễ xâm nhập sâu vào phổi. Sự nguy hiểm của bồ hóng, ngoài việc gây trở ngại cho cơ quan hô hấp như bất kì một tạp chất cơ học nào khác có mặt trong không khí, nó còn là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư do các hydrocarbure thơm mạch vòng (HAP) hấp thụ trên bề mặt của chúng trong qua trình hình thành.

I. Thành phần khí thải và tác hại Dấu hiệu nhận biết các thành

I. Thành phần khí thải và tác hại Dấu hiệu nhận biết các thành phần khí thải

I. Thành phần khí thải và tác hại Vậy tại Việt Nam, ta đang

I. Thành phần khí thải và tác hại Vậy tại Việt Nam, ta đang kiểm soát thành phần nào ? ?

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản 2. Nguyên lý đo

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản 2. Nguyên lý đo

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản: Độ khói là đặc

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản: Độ khói là đặc tính quang học liên quan đến sự cản trở ánh sáng của các hạt nhỏ có trong thành phần khí thải. Độ khói của một lượng khí thể hiện bằng tỉ lệ phần trăm (%) trong đó 0% có nghĩa là toàn bộ ánh sáng truyền đi từ nguồn phát đều đến được bộ tiếp nhận. Độ khói 100% nghĩa là toàn bộ lượng ánh sáng truyền đi bị cản lại và không đến được bộ tiếp nhận

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản: Hệ số hấp thụ

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản: Hệ số hấp thụ ánh sángk : Ngoài độ khói, các chất khí còn có đặc tính quang học nữa đó là hệ số hấp thụ ánh sáng, đặc trưng cho khả năng hấp thụ ánh sáng của các hạt vật chất có trong thành phần khí. Hệ số này được định nghĩa là tích số giữa nồng độ hạt hấp thụ ánh sáng và diện tích mặt cắt ngang của từng hạt.

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản: Chiều dài chùm sáng

II. Nguyên lý đo 1. Các khái niệm cơ bản: Chiều dài chùm sáng hiệu dụng: là chiều dài chùm sáng đi qua và cắt luồng khí xả. Đối với các loại thiết bị đo khói hiện nay thì chiều dài chùm sáng hiệu dụng là chiều dài của buồng đo.

II. Nguyên lý đo 2. Nguyên lý đo: Nguyên lý đo của thiết bị

II. Nguyên lý đo 2. Nguyên lý đo: Nguyên lý đo của thiết bị dựa trên hiện tượng ánh sáng bị cản lại khi đi qua môi trường chứa khí thải.

Vậy thành phần khí thải đang kiểm soát PM

Vậy thành phần khí thải đang kiểm soát PM

III. Phân loại Thiết bị đo khói toàn dòng Thiết bị đo khói cuối

III. Phân loại Thiết bị đo khói toàn dòng Thiết bị đo khói cuối dòng Thiết bị đo khói kiểu lấu mẫu

III. Phân loại thiết bị 1. Thiết bị đo khói toàn dòng

III. Phân loại thiết bị 1. Thiết bị đo khói toàn dòng

III. Phân loại thiết bị 2. Thiết bị đo khói cuối dòng

III. Phân loại thiết bị 2. Thiết bị đo khói cuối dòng

III. Phân loại thiết bị 3. Thiết bị đo khói lấy mẫu

III. Phân loại thiết bị 3. Thiết bị đo khói lấy mẫu

III. Phân loại thiết bị Ưu nhược điểm của thiết bị đo khói lấy

III. Phân loại thiết bị Ưu nhược điểm của thiết bị đo khói lấy mẫu: Cho giá trị đo chính xác, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài Kế t cấu phức tạp, giá thành cao Quá trình đo không diễn ra liên tục vì khí mẫu cần có thời gian lưu thông từ ống dẫn vào buồng đo. Ưu tiên chất lượng Lựa chọn thiết bị kết quả đo đo khói lấy mẫu

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 1. Sơ đồ hoạt động

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 1. Sơ đồ hoạt động 2. Công thức tính hệ số hấp thụ K 3. Cấu tạo buồng đo và khoang làm sạch

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 1. Sơ đồ hoạt động.

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 1. Sơ đồ hoạt động.

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 2. Công thức tính toán:

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 2. Công thức tính toán: hệ số K Io : cường độ sáng tại đầu vào. I : cường độ sáng tại đầu ra. K (m-1): Hệ số hấp thụ. L (m): chiều dài buồng đo. To (K): nhiệt độ xung quanh buồng đo. T (K) : nhiệt độ trong buồng đo. po (pa): áp suất khí quyển. p (pa) : áp suất trong buồng đo. N (%): độ khói.

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo,

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo, khoang làm sạch A: Tia sáng phản xạ qua thành ống. B: Bên trong buồng đo được phủ lớp sơn đen. C: Vòng lò xo. D: Buồng đo.

III. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo,

III. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo, khoang làm sạch A: Khoang làm sạch. B: Vòng đệm. C: Đường ra khí xả. D: Buồng đo.

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo,

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo, khoang làm sạch

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo,

IV. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 3. Cấu tạo buồng đo, khoang làm sạch

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ XĂNG

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ XĂNG

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ XĂNG I. Nguyên lý hoạt động

THIẾT BỊ KIỂM TRA KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ XĂNG I. Nguyên lý hoạt động II. Cấu tạo chung III. Thiết bị MGT 5

I. Nguyên lý đo: Nguyên lý hoạt động của thiết bị dựa trên hiện

I. Nguyên lý đo: Nguyên lý hoạt động của thiết bị dựa trên hiện tượng hấp thụ tia hồng ngoại của các thành phần có trong khí xả của động cơ xăng.

II. Cấu tạo cơ bản 1. Sơ đồ hoạt động 2. Quá trình hoạt

II. Cấu tạo cơ bản 1. Sơ đồ hoạt động 2. Quá trình hoạt động

III. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 1. Sơ đồ hoạt động

III. Cấu tạo thiết bị đo khói lấy mẫu 1. Sơ đồ hoạt động