Gii thch c im phn cc ca phn

  • Slides: 21
Download presentation

Giải thích đặc điểm phân cực của phân tử nước? Đặc điểm đó có

Giải thích đặc điểm phân cực của phân tử nước? Đặc điểm đó có vai trò gì đối với sự sống? • * Phân tử nước gồm 1 nguyên tử O và 2 nguyên tử H. Đôi điện tử trong liên kết H-O lệch về phía O => O mang điện tích âm và H mạng điện tích dương • * Các phân tử nước có thể liên kết với nhau, nước có thể liên kết với các phân tử phân cực khác Làm dung môi hòa tan các chất, môi trường cho phản ứng sinh lý….

Các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi loại tế bào

Các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên mọi loại tế bào của cơ thể là gì ? Đặc điểm chung của chúng? • Cacbohidrat, lipit, protein, và các acid nucleic • => Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân kết hợp lại ( trừ phân tử Lipit )

BÀI 4 + 5: CACBOHIDRAT, LIPIT VÀ PROTEIN

BÀI 4 + 5: CACBOHIDRAT, LIPIT VÀ PROTEIN

CẤU TRÚC CỦA BÀI: I. CACBOHIDRAT: 1. Cấu trúc 2. Chức năng II. LIPIT

CẤU TRÚC CỦA BÀI: I. CACBOHIDRAT: 1. Cấu trúc 2. Chức năng II. LIPIT 1. cấu trúc 2. Chức năng III. PROTEIN: 1. Cấu trúc 2. Chức năng

 Hãy chọn những hợp chất phù hợp với sản phẩm sau: Kitin ,

Hãy chọn những hợp chất phù hợp với sản phẩm sau: Kitin , xelulose, saccarose, tinh bột, glycogen, glucose, fructose, galactose 1. Lúa, gạo …………. 2. Các loại rau xanh……………. . 3. Gan lợn…………………. 4. Nho chín, trái cây chín………………. 5. Sữa…………………. 6. Nấm, vỏ côn trùng……………………. 7. Mía …………………………. . Hãy quan sát và thảo luận nhóm để điền vào nội dung phiếu học tập sau?

Một số phân tử đường đa Sự hình thành đường đôi Saccarozơ CH 2

Một số phân tử đường đa Sự hình thành đường đôi Saccarozơ CH 2 OH o O Tinh bét OH OH Glucoz¬ OH HO 2 O CH 2 OH OH OH Fructoz¬ xenlulozo Một số phân tử đường đơn Glucoz¬ Fructoz¬ Dựa vào SGK + hình bên, em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trong 3 phút Các loại đường glucozo

ND Loại đường Đường đơn Đường đôi Đường đa PH N LoẠI Glucose, galactose,

ND Loại đường Đường đơn Đường đôi Đường đa PH N LoẠI Glucose, galactose, fructose, ribose Lactose, Mantose Saccarose Tinh bột, glycogen, kitin, xelulose CẤU TRÚC HÓA HỌC Phân tử có chứa 6 C , 5 C, cấu trúc mạch thẳng hay mạch vòng CHỨC NĂNG sĐường 6 C: cung cấp năng lượng ngắn hạn sĐường 5 C: cấu trúc nên a. nucleic Do 2 đơn phân liên kết với nhau(lk Glycosit Lac=galactose+glucose Man= 2 glucose Sac=glucose+fructose Cung cấp năng lượng Do nhiều đơn phân liên kết với nhau Tinh bột, glicogen, : dự trữ năng lượng Xelulose: thành tb TV Kitin: thành tế bào nấm, vỏ côn trùng…

I. CACBOHIDRAT: I. Cấu trúc: FCấu tạo chủ yếu từ C, H, O với

I. CACBOHIDRAT: I. Cấu trúc: FCấu tạo chủ yếu từ C, H, O với tỉ lệ nhất định FCấu tạo theo nguyên tắc đa phân F Gồm 3 loại đường: đường đơn, đường đôi, đường đa 2. Chức năng: FCung cấp năng lượng dự trữ cho tế bào và cơ thể F Tham gia cấu trúc nên thành tế bào, các hợp chất quan trọng……. .

Phân tử mỡ photpholipit

Phân tử mỡ photpholipit

STEROIC VITAMIN

STEROIC VITAMIN

HOÀN THÀNH NỘI DUNG BẢNG SAU: DẦU , MỠ, SÁP 1 glyxeron+3 axit béo

HOÀN THÀNH NỘI DUNG BẢNG SAU: DẦU , MỠ, SÁP 1 glyxeron+3 axit béo Mỡ: axit béo no Dầu: axit béo CẤU TRÚC không no Sáp : rượu + số axit béo ít hơn CHỨC NĂNG PHOTPHOLIPIT STEROIC Cấu trúc 1 glyxeron+2 axit béo đa dạng, + nhóm photpho phức tạp Cung cấp nguồn Cấu trúc nên màng năng lượng chủ yếu sinh chất, bảo vệ, cho tế bào và cơ thể liên kết…… Tham gia thành phần của Hoocmon ……. SẮC TỐ, VITAMIN Cấu trúc đa dạng, phức tạp Tham gia các chức năng khác….

II. LIPIT: 1. Cấu trúc: * được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên

II. LIPIT: 1. Cấu trúc: * được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O ( ít hơn ) * Không tan trong nước * Không cấu trúc theo nguyên tắc đa phân * Gồm các loại: mỡ, photpholipit, steroic, sắc tố và vitamin 2. Chức năng: * Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho tế bào và cơ thể * Tham gia cấu trúc màng tế bào và bảo vệ tế bào , thành phần hoocmon, sắc tố, vitamin….

? Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho

? Hãy quan sát cấu tạo một đoạn phân tử prôtêin sau và cho biết prôtêin có cấu tạo như thế nào? H Cacbuahyđrô - R H R N C C H O amino group-NH 2 OH carboxyl group-COOH

Ví dụ: H CH 2 OH H N C C OH H Glixin O

Ví dụ: H CH 2 OH H N C C OH H Glixin O H CH 2 SH H N C C H Xistêin O H OH C OH O Xêrin

H R 2 H R 1 H N C C H O OH H

H R 2 H R 1 H N C C H O OH H 2 O H R 1 H N H R 2 N C C H O Lk peptide H O OH Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4

to > 45 o. C

to > 45 o. C

III. PROTEIN: 1. Cấu trúc: * cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn

III. PROTEIN: 1. Cấu trúc: * cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. * Mỗi aa gồm 3 thành phần: nhóm cacboxyl, nhóm amin và gôc R hữu cơ * Các aa nối với nhau bằng liên kết peptit * có 4 bậc cấu trúc không gian: - Bậc 1: chuỗi polipeptit, thể hiện tính đa dạng và đặc trưng của phân tử - Bậc 2: xoắn lò xo hoặc gấp nếp - Bậc 3: bậc 2 xoắn hình cầu - Bậc 4: các chuỗi polipeptit liên kết với nhau 2. Chức năng: SGK

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài theo SGK và câu hỏi cuối bài

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài theo SGK và câu hỏi cuối bài • Đọc trước bài “Axit nucleic”