DY HC TRC TUYN 15042020 TIT 23 TP

  • Slides: 24
Download presentation
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 15/04/2020 TIẾT 23: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 15/04/2020 TIẾT 23: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 - M NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ

TIẾT 23: - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 - M NHẠC THƯỜNG

TIẾT 23: - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 - M NHẠC THƯỜNG THỨC : HÁT BÈ I. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Chỉ có một trên đời ( Trích) Nhạc: Trương Quang lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

I. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Chỉ có một trên đời * Nhận

I. Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Chỉ có một trên đời * Nhận xét: - Giọng đô trưởng - Nhịp: 6/8, ( có 6 phách, mỗi phách bằng nốt móc đơn) có nhịp lấy đà - Có 4 câu Nhịp 1 - 2 và 5 - 6 có giai điệu giống nhau - Đen chấm vôi = 3 phách + Lưu ý dấu luyến: chữ có

- Luyện thanh - Luyện gõ hình tiết tấu cơ bản

- Luyện thanh - Luyện gõ hình tiết tấu cơ bản

II. Nội dung 2. M NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ 1. /Hát bè là

II. Nội dung 2. M NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ 1. /Hát bè là gì - Hát bè là hình thức hát từ hai người trở lên cùng hát một lời hát nhưng khác nhau về cao độ. 2. Các kiểu hát bè - Có hai kiểu: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu a. Hát bè ho a âm: Là các bè hát cùng một lúc nhưng khác nhau về cao độ, thường giống nhau về lời ca. b. Hát bè phức điệu: Là một bè hát trước một bè hát sau, giống hoặc khác nhau về lời ca, giai điệu.

* Hát bè : * Các loại giọng hát: + Giọng nữ cao +

* Hát bè : * Các loại giọng hát: + Giọng nữ cao + Giọng nữ trung + Giọng nữ trầm + Giọng nam cao + Giọng nam trung + Giọng nam trầm

II. Nội dung 2. M NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ * Khái niệm: Hát

II. Nội dung 2. M NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ * Khái niệm: Hát bè là hình thức hát từ hai người trở lên cùng hát một lời hát nhưng khác nhau về cao độ. * Có các kiểu hát bè: Hát bè hoà âm và hát bè phức điệu. - Hát bè hoà âm: các bè hát cách nhau một quãng 3, quãng 4… - Hát bè phức điệu: hai nhóm hoặc hai người hát nhưng không đều nhau, một nhóm hát trước, một nhóm hát sau.

Quan sát hình ảnh trên các em cho biết đó là các kiểu hát

Quan sát hình ảnh trên các em cho biết đó là các kiểu hát gì?

* Hợp xướng: * Các kiểu hợp xướng: + Hợp xướng giọng nữ +

* Hợp xướng: * Các kiểu hợp xướng: + Hợp xướng giọng nữ + Hợp xướng giọng nam và nữ + Hợp xướng thiếu nhi

Gói câu hỏi

Gói câu hỏi

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 153042 Câu 1: Bài hát “Biết ơn Võ thị

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 153042 Câu 1: Bài hát “Biết ơn Võ thị Sáu” của Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn viết vào năm nào? Đáp án: 1958

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 Câu 2: Bài TĐN số 5 được viết theo

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 Câu 2: Bài TĐN số 5 được viết theo nhịp mấy? a. to install a. 2/4 c. installing c. 4/4 b. installed b. 3/4 install d. d. 6/8 Đáp án: d. 6/8 153042

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 Câu 3: Mô-Da là người nước nào? a. Đức

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 Câu 3: Mô-Da là người nước nào? a. Đức b. Pháp c. Áo d. Nga Đáp án: c. Áo 153042

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 153042 Câu 4: . Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh

KHỞI ĐỘNG – GÓI 1 153042 Câu 4: . Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh năm nào? a. 1929 b. 1930 c. 1931 d. 1932 Đáp án: b. 1930

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đối với bài học ở tiết học này:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn tập bài TĐN số 6 + Xem lại phần m nhạc thường thức, tìm hiểu thêm một số ca khúc được viết bè hoặc một số bài hát được trình bày dưới hình thức hát bè - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ôn tập