D n Trng Sn Xanh TP HUN CHO

  • Slides: 141
Download presentation
Dự án Trường Sơn Xanh TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN VỀ GIẢM NHẸ RỦI

Dự án Trường Sơn Xanh TẬP HUẤN CHO GIÁO VIÊN VỀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI & ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THỪA THIÊN HUẾ, NGÀY. . . . 1

I. MỤC ĐÍCH KHÓA HỌC Tăng cường kiến thức và kỹ năng về Giảm

I. MỤC ĐÍCH KHÓA HỌC Tăng cường kiến thức và kỹ năng về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) và Ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) cho giáo viên tại tỉnh Thừa Thiên Huế

II. NỘI DUNG KHÓA HỌC Nhận diện một số loại hình thiên tai Một

II. NỘI DUNG KHÓA HỌC Nhận diện một số loại hình thiên tai Một số khái niệm cơ bản Biến đổi khí hậu Ai dễ bị tổn thương do thiên tai và BĐKH Giảm nhẹ rủi ro và ứng phó BĐKH Các hoạt động thực hành kỹ năng ứng phó thiên tai Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động ngày hội GNRRTT và BĐKH

III. GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu: • Phần 1: Các

III. GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu: • Phần 1: Các hoạt động dạy và học • Phần 2: Thông tin cho giáo viên • Phần 3: Tài liệu phát tay

CHỦ ĐỀ 1: NHẬN DIỆN CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI

CHỦ ĐỀ 1: NHẬN DIỆN CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • Liệt kê một số loại hình thiên tai

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • Liệt kê một số loại hình thiên tai phổ biến ở Việt Nam và ở địa phương Mô tả được đặc điểm, điều kiện hình thành và tác hại của các loại thiên tai chính như bão, lũ, lụt, hạn hán, sạt lở đất

THÔNG TIN CHUNG • • • Việt Nam là một trong những nước có

THÔNG TIN CHUNG • • • Việt Nam là một trong những nước có nhiều thiên tai nhất thế giới Thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng về cường độ, tần suất và độ bất thường và khó dự đoán do có liên quan đến BĐKH Các loại hình thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam: áp thấp nhiệt đới và bão, lũ, lụt, hạn hán, sét, lốc, xâm nhập mặn.

CÁC LOẠI THIÊN TAI PH N THEO VÙNG

CÁC LOẠI THIÊN TAI PH N THEO VÙNG

ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO • Là một vùng xoáy thuận nhiệt đới

ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO • Là một vùng xoáy thuận nhiệt đới có phạm vi rộng • Thường gây ra gió lớn, mưa to và nước dâng • Sức gió từ đạt tới cấp 6 và 7 (39 -62 km/h) gọi là áp thấp nhiệt đới • Sức gió đạt cấp 8 trở lên (từ 63 km) gọi là bão. • Vùng trung tâm của bão được gọi là “mắt bão” • Có thể ảnh hưởng tới một vùng rộng từ 200 -500 km 9

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO • Vùng nước ấm

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO • Vùng nước ấm trên biển (trên 26 độ C), không khí nóng, ẩm bốc lên cao, hình thành một tâm áp thấp • Không khí xung quanh chuyển động về tâm áp thấp • Không khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành mây dày đặc tạo ra mưa lớn và gió xoáy • Khi đi vào đất liền hoặc vùng lạnh, bão mất nguồn năng lượng và cộng thêm lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần và tan đi. • Bão nước ta thường được hình thành từ Biển Đông và Thái Bình Dương • Việt Nam nằm ở ổ bão Tây Thái Bình Dương (1/3 số bão và áp thấp nhiệt đới trên thế giới xuất hiện tại ổ bão này) 10

11

11

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây chết người, bị thương, dịch bệnh

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây chết người, bị thương, dịch bệnh • Phá hủy nhà cửa, mất mát tài sản, hư hại trường học, công trình, gây ngưng trệ giao thông, gián đoạn thông tin liên lạc • Mất mùa, làm chết vật nuôi, dịch bệnh ở vật nuôi • Thiếu nước sinh hoạt • Thiếu lương thực, thực phẩm • Ô nhiễm môi trường • Việc dạy và học bị gián đoạn 12

LŨ, LỤT Lũ: là hiện tượng mực nước và tốc độ dòng chảy trên

LŨ, LỤT Lũ: là hiện tượng mực nước và tốc độ dòng chảy trên sông/suối vượt quá mức bình thường (lũ sông; lũ ven biển) Lụt: nước dâng quá mức bình thường, tràn qua sông, suối, hồ, đê, đập và ảnh hưởng đến đời sống sản xuất và môi trường. 13

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH LŨ, LỤT • Mưa lớn kéo dài • Đê, đập,

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH LŨ, LỤT • Mưa lớn kéo dài • Đê, đập, hồ thủy điện bị vỡ • Bão lớn làm nước biển dâng, tiến sâu vào đất liền • Các công trình xây dựng làm lấp mất ao hồ 14

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây chết người, bị thương, dịch bệnh

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây chết người, bị thương, dịch bệnh • Cuốn trôi, làm hư hỏng nhà cửa, đồ đạc, • Mất mùa, làm chết vật nuôi, dịch bệnh ở vật nuôi • Thiếu nước sinh hoạt • Nguồn nước ven biển bị nhiễm mặn • Ô nhiễm môi trường • Việc dạy và học bị gián đoạn 15

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH SẠT LỞ ĐẤT • Sạt lở trên núi do những

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH SẠT LỞ ĐẤT • Sạt lở trên núi do những chấn động tự nhiên của mặt đất • Mưa to hoặc lũ lớn làm đất đá bị trôi xuống sông • Khai thác đá hoặc chặt phá cây cối trên đồi, núi • Sạt lở ven sông do nền đất yếu 17

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây chết người, bị thương do đất

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây chết người, bị thương do đất đá chôn vùi • Nhà cửa, đồ đạc bị phá hủy hoặc hư hỏng • Giao thông bị cản trở • Mất đất ở hoặc đất trồng trọt 18

HẠN HÁN Xảy ra khi thiếu nước trong một thời gian dài 19

HẠN HÁN Xảy ra khi thiếu nước trong một thời gian dài 19

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH HẠN HÁN • • Không có mưa trong một thời

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH HẠN HÁN • • Không có mưa trong một thời gian dài Trên mặt đất không có cây, khi mưa xuống đất không có khả năng giữ nước, nước bị trôi đi nhanh chóng. Tại nhiều tỉnh ven biển, hạn hán kéo dài và nước biển dâng làm gia tăng xâm nhập mặn 20

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Thiếu nước sinh hoạt và tưới tiêu

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Thiếu nước sinh hoạt và tưới tiêu • Có thể gây ra các bệnh về tiêu chảy và truyền nhiễm • Thiếu lương thực, thực phẩm • Làm đất bị nhiễm mặn 21

LỐC • Là một luồng xoáy hình phễu, xảy ra đột ngột, diễn ra

LỐC • Là một luồng xoáy hình phễu, xảy ra đột ngột, diễn ra trong một thời gian ngắn, di chuyển nhanh trên mặt đất và trên biển. • Sức gió của lốc tương đương với sức gió của bão nhưng phạm vi hoạt động hẹp. Dấu hiệu nhận biết: bầu trời bỗng đổi màu đen, mây di chuyển nhanh, xoắn lại với nhau tạo thành hình nón; xuất hiện các tiếng gầm rú. 22

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Lốc có thể cuốn theo các vật

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Lốc có thể cuốn theo các vật thể như: cát, bụi, nhà cửa, cây cối. . . • Làm bị thương con người 23

SÉT • Là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây với nhau hoặc

SÉT • Là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây với nhau hoặc giữa đám mây với mặt đất. • Sét thường xuất hiện cùng mưa, giông lốc 24

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Sét có thể gây ra chết người,

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Sét có thể gây ra chết người, bị thương. . . • Làm hư hại nhà cửa, công trình. . . • Có thể gây ra hỏa hoạn, cháy rừng. 25

ĐỘNG ĐẤT Là hiện tượng rung lắc mạnh bất ngờ của vỏ trái đất,

ĐỘNG ĐẤT Là hiện tượng rung lắc mạnh bất ngờ của vỏ trái đất, do sự di chuyển của vỏ trái đất hoặc núi lửa phun trào. 26

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Động đất dưới 3, 5 độ ít

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Động đất dưới 3, 5 độ ít khi gây ra thiệt hại. . • Động đất từ 4, 0 độ trở lên có thể phá hoại công trình, nhà cửa. . . và gây ra các thương vong • Có thể gây ra sạt lở đất • Mức độ tàn phá của động đất có thể trầm trọng hơn khi gây ra hỏa hoạn do đứt dây điện hoặc vỡ đường ống gas 27

SÓNG THẦN • Sóng thần là một chuỗi các đợt sóng do chấn động

SÓNG THẦN • Sóng thần là một chuỗi các đợt sóng do chấn động đột ngột của đáy đại dương làm di chuyển một khối lượng nước lớn. • Các đợt sóng thần trong một trận sóng thần thường khác với sóng lớn do bão gây ra. Chúng thường giống như một đợt triều cường lớn tràn vào đất liền. • Sóng thần có tốc độ di chuyển nhanh (800 km/h). Và khi vào bờ có thể đạt đến độ cao 30 m 28

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây ra thiệt hại lớn về tính

THIỆT HẠI CÓ THỂ XẢY RA • Gây ra thiệt hại lớn về tính mạng (do không kịp chạy thoát). • Nhà cửa sụp đổ, chập điện, rò rỉ khí gas. • Các mảnh vỡ trôi nổi và đuối nước là nguyên nhân dẫn đến thương vong lớn. 29

30

30

CỦNG CỐ BÀI HỌC 31

CỦNG CỐ BÀI HỌC 31

CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THIÊN TAI

CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THIÊN TAI

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Mô tả được các khái niệm hiểm

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Mô tả được các khái niệm hiểm họa và rủi ro Liệt kê được các rủi ro ở trường/lớp và trong đời sống hàng ngày Giải thích được khái niệm “năng lực” và “tình trạng dễ bị tổn thương của bản thân, gia đình, cộng đồng

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • • Hiểm họa tự nhiên Thiên tai Thảm

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • • Hiểm họa tự nhiên Thiên tai Thảm họa Rủi ro thiên tai Tình trạng dễ bị tổn thương Năng lực

BÀI TẬP NHÓM 1. Hãy chọn một đáp án thích hợp để điền vào

BÀI TẬP NHÓM 1. Hãy chọn một đáp án thích hợp để điền vào chỗ trống tương ứng 2. Sau khi chọn xong hãy cho 01 ví dụ tương ứng với từng khái niệm Thời gian: 15 phút/nhóm

Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây ra thiệt

Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây ra thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế- xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác

CÁC LOẠI THIÊN TAI: 1. Bão, 2. Áp thấp nhiệt đới, 3. Lốc 4.

CÁC LOẠI THIÊN TAI: 1. Bão, 2. Áp thấp nhiệt đới, 3. Lốc 4. Sét 5. Mưa lớn 6. Lũ 7. Lũ quét 8. Ngập lụt, 9. Sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, 10. Sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy 11. Nước dâng, 12. Xâm nhập mặn, 13. Nắng nóng, 14. Hạn hán, 15. Rét hại, 16. Mưa đá, 17. Sương muối, 18. Động đất, 19. Sóng thần 20. Sương mù 21. Gió mạnh trên biển

Thảm họa là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng

Thảm họa là sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ

Rủi ro thiên tai là các thiệt hại mà thiên tai có thể gây

Rủi ro thiên tai là các thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế- xã hội.

Tình trạng dễ bị tổn thương là những đặc điểm và hoàn cảnh của

Tình trạng dễ bị tổn thương là những đặc điểm và hoàn cảnh của một cộng đồng, môi trường hoặc tài sản dễ bị ảnh hưởng của các tác động bất lợi của thiên tai.

ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Đối tượng dễ bị tổn thương là nhóm

ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Đối tượng dễ bị tổn thương là nhóm người có đặc điểm và hoàn cảnh khiến họ có thể phải chịu nhiều tác động bất lợi hơn từ thiên tai so với những nhóm người khác trong cộng đồng. Bao gồm trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo và người nghèo.

Năng lực là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh và đặc tính sẵn

Năng lực là tổng hợp các nguồn lực, điểm mạnh và đặc tính sẵn có trong cộng đồng, tổ chức, xã hội có thể được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra chung như GNRRTT. A

Phòng chống thiên tai là quá trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt

Phòng chống thiên tai là quá trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Phân biệt được thời tiết và khí

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Phân biệt được thời tiết và khí hậu Giải thích được thuật ngữ “Biến đổi khí hậu” và “ hiệu ứng nhà kính”, mô tả được quá trình gây nên hiệu ứng nhà kính và nguyên nhân gây ra BĐKH Mô tả được ảnh hưởng của BĐKH và thiên tai ở Việt Nam và các hành động ứng phó

TRÒ CHƠI • Trò chơi lồng chim/Trò chơi: diễn tả hành động 46

TRÒ CHƠI • Trò chơi lồng chim/Trò chơi: diễn tả hành động 46

PH N BIỆT GIỮA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Thời tiết Khí hậu 47

PH N BIỆT GIỮA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Thời tiết Khí hậu 47

PH N BIỆT GIỮA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Thời tiết • Thời tiết

PH N BIỆT GIỮA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Thời tiết • Thời tiết là trạng thái của bầu khí quyển tại một địa điểm trong một thời gian nhất định. Thời tiết bao gồm các yếu tố: nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển, gió, độ ẩm không khí và các hiện tượng khác nhau như mưa, dông, lốc… • Thời tiết luôn thay đổi Khí hậu • Là mức độ trung bình của thời tiết trong một không gian nhất định và khoảng thời gian dài (30 năm). • Khí hậu mang tính ổn định tương đối 48

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Thuật ngữ “biến đổi khí hậu” dùng để chỉ

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • Thuật ngữ “biến đổi khí hậu” dùng để chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian dài, có thể là ấm hơn hoặc lạnh hơn. • BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên và/hoặc do hoạt động của con người.

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH • Nhiệt độ trung trình đang tăng lên • Băng

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH • Nhiệt độ trung trình đang tăng lên • Băng ở các cực đang tan chảy nhanh • Mực nước biển dâng • Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan có sự thay đổi về cường độ, tần suất và độ bất thường

CÁC CON SỐ Thế giới • Nhiệt độ tăng 0, 7 C (từ cách

CÁC CON SỐ Thế giới • Nhiệt độ tăng 0, 7 C (từ cách mạng công nghiệp) • Mực nước biển trung bình tăng 1, 8 mm/năm (1961 -2003); 3, 1 mm/năm (1993 -2003) Việt Nam • 0, 5 -0, 7 C (50 năm) • Mực nước biển trung bình tăng 3 mm/năm (1993 -2008) • Bão: nhiều hơn, mùa bão kéo dài, khó dự đoán hướng đi, có xu hướng dịch chuyển về phía nam • Lượng mưa thất thường, miền Nam có nhiều mưa hơn • Các đợt lạnh diễn ra bất thường

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM (1958 -2014) – NHIỆT ĐỘ • Nhiệt

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM (1958 -2014) – NHIỆT ĐỘ • Nhiệt độ trung bình: Cả giai đoạn (1958 -2014) tăng 0, 62 o. C (riêng thời kỳ 1985 -2014 tăng 0, 42 o. C). • Nhiệt độ cực trị tăng ở hầu hết các vùng. • Nhiệt độ cực tiểu tăng mạnh hơn cực đại, nhất là ở Tây Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. No. of hot days No. of cold nights • Số ngày nóng tăng đáng kể, 34 ngày/thập kỷ • Số đêm lạnh giảm 11 đêm/thập kỷ (Nam Bộ) (o. C/10 năm) Tmax Tmin

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM – LƯỢNG MƯA Tổng lượng mưa •

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM – LƯỢNG MƯA Tổng lượng mưa • Phía Bắc giảm (5, 8 - 12, 5%); phía Nam tăng (6, 9 - 19, 8%); • Nam Trung Bộ tăng nhiều nhất; ĐB Bắc Bộ giảm nhiều nhất. Mưa cực đoan • Tăng mạnh ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. • Mưa trái mùa và mưa lớn dị thường xuyên hơn. • Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn vào mùa khô. RX 1 day: (mm/50 năm) RX 5 day: (mm/50 năm)

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM – CỰC ĐOAN 20 15 10 5

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở VIỆT NAM – CỰC ĐOAN 20 15 10 5 12 10 20 08 20 06 20 04 20 02 20 00 20 98 20 96 19 94 19 92 19 19 90 0 19 Số lần xuất hiện Bão mạnh có xu thế tăng. Số trận lũ quét tăng. • Số ngày mưa phùn giảm; • Rét đậm, rét hại giảm; • El Nino/ La Nina tác động mạnh đến thời tiết, khí hậu Việt Nam.

8 6 4 2 0 -2 -4 -6 -8 ng ô Bạ Bãi Tô

8 6 4 2 0 -2 -4 -6 -8 ng ô Bạ Bãi Tô ch Ch Lo áy n H g. V òn ỹ Sầ Dá m u H Sơ òn n N C gư ồn Sơ Cỏ Q n. T uy rà N Ph hơn ú Vũ Qu ng ý C Tà ôn u Th Đảo ổ Ph Ch ú u Q uố c Mực nước biển tại khu vực biển Việt Nam có xu thế tăng. C C ửa Ô mm/năm BIỂU HIỆN CỦA NƯỚC BIỂN D NG Ở VIỆT NAM Mực nước trung bình tại trạm hải văn tăng khoảng 2, 45 mm/năm. Mực nước trung bình toàn Biển Đông từ số liệu vệ tinh tăng (4, 05± 0, 6 mm/năm)

Tại Thừa Thiên Huế • Lượng mưa trung bình năm (2001 -2010) tăng 10

Tại Thừa Thiên Huế • Lượng mưa trung bình năm (2001 -2010) tăng 10 -22% so với 30 năm trước đó. • Mực nước biển trong vòng 40 năm qua tăng 2, 3 mm/năm

NGUYÊN NH N CỦA BĐKH Nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng

NGUYÊN NH N CỦA BĐKH Nguyên nhân chính của BĐKH là sự gia tăng nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển 58

KHÍ NHÀ KÍNH Là các chất trong khí quyển hấp thụ và phát xạ

KHÍ NHÀ KÍNH Là các chất trong khí quyển hấp thụ và phát xạ trở lại bức xạ hồng ngoại phát ra từ mặt đất. Các chất này vừa do quá trình tự nhiên lẫn con người gây ra. Khí nhà kính bao gồm: Cacbonic, Mê tan, Ni tơ đioxit, Halocacbon 59

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển ngay

HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển ngay phía trên bề mặt trái đất, do các khí nhà kính có khả năng giữ lại nhiệt tỏa ra từ bề mặt trái đất và mây, và phát lượng nhiệt đã giữ đó vào lại bầu khí quyển. Hiệu ứng nhà kính trong tự nhiên Con người làm tăng hiệu ứng nhà kính 60

Hiệu ứng nhà kính 1. Bức xạ mặt trời xuyên qua khí quyển đến

Hiệu ứng nhà kính 1. Bức xạ mặt trời xuyên qua khí quyển đến bề mặt trái đất. 2. Một phần năng lượng bức xạ này phản xạ lại không gian 3. Phần năng lượng còn lại làm bề mặt trái đất nóng lên và phát nhiệt vào bầu khí quyển 4. Một phần nhiệt bị các khí nhà kính giữ lại =>> trái đất ấm hơn 61

62

62

BĐKH TÁC ĐỘNG GÌ TỚI CHÚNG TA? • Ảnh hưởng tới sức khỏe •

BĐKH TÁC ĐỘNG GÌ TỚI CHÚNG TA? • Ảnh hưởng tới sức khỏe • Ảnh hưởng tới nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp • Gây ra những bất ổn xã hội như di dân, chiến tranh • Là yếu tố thúc đẩy điều kiện hình thành của một số loại hình thiên tai (xâm nhập mặn, nắng nóng. . . ) 63

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ DU LỊCH TẠI THỪA THIÊN HUẾ? • Từ 1990 -2008, thiên tai đã làm 555 người chết • Thiệt hại ước tính 6930 tỷ đồng • Tác động tới tăng trưởng kinh tế • Lũ lụt- đặc biệt là trong điều kiện bị ngập lâu làm cho các di tích lịch sử bị hủy hoại nghiêm trọng, các khu di tích xuống cấp, tăng chi phí duy tu, tôn tạo

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỪA THIÊN HUẾ? • Ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng • Giảm năng suất • Đất bị bạc màu, thoái hóa • Nhiều dịch bệnh phát triển và bùng phát trên cây trồng, vật nuôi • Làm chết vật nuôi • Ảnh hưởng đến lịch mùa vụ

ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Thích ứng Giảm nhẹ là các hoạt động nhằm giảm

ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Thích ứng Giảm nhẹ là các hoạt động nhằm giảm các tác động của BĐKH cũng như khai thác những cơ hội do BĐKH mang lại thông qua việc điều chỉnh các hệ thống của tự nhiên hoặc của con người là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí nhà kính - Tiết kiệm điện, nước - Ăn nhiều rau xanh. - Hạn chế dùng túi ni-lông - Trồng cây xanh - Tận dung năng lượng mặt trời - Đi bộ, xe đạp hoặc xe buýt - Xây nhà kiên cố Gia cố công trình thủy lợi Nâng cao nhận thức về BĐKH, cảnh báo thiên tai - Dạy bơi cho trẻ em vùng lũ Thay đổi giống cây trồng Thay đổi lịch mùa vụ và kỹ thuật canh tác Xây dựng hệ thống đê bao - Gia cố đê biển, đê sông 66

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI THỪA THIÊN HUẾ (trong khuôn

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI THỪA THIÊN HUẾ (trong khuôn khổ dự án Trường Sơn Xanh) • Tập huấn To. T về BĐKH cho 39 giáo viên và cán bộ huyện Phú Vang. • Tổ chức 07 đợt ngoại khóa với sự tham gia 2. 030 học sinh và 228 giáo viên của 7 trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Phú Vang

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ ĐEM LẠI LỢI ÍCH GÌ KHÔNG? BĐKH ở mức

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ ĐEM LẠI LỢI ÍCH GÌ KHÔNG? BĐKH ở mức độ nhất định và ở những khu vực nhất định có những tác động tích cực: • Đẩy mạnh các hoạt động sử dụng năng lượng mặt trời. • Là cơ hội để thúc đẩy và phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường • Phát triển trồng rừng để hấp thu CO 2 và giảm phát thải khí nhà kính • Ở một số nước ôn đới, khi nhiệt độ tăng sẽ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp và tiết kiệm năng lượng sưởi ấm. . . 69

CHIẾU PHIM: Ảnh hưởng của BĐKH đến Việt Nam 70

CHIẾU PHIM: Ảnh hưởng của BĐKH đến Việt Nam 70

CHỦ ĐỀ 4: AI BỊ ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT TỪ THIÊN TAI VÀ BĐKH-

CHỦ ĐỀ 4: AI BỊ ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT TỪ THIÊN TAI VÀ BĐKH- CÁC ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Kể tên các đối tượng dễ bị

MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • Kể tên các đối tượng dễ bị tổn thương do thiên tai và BĐKH Giải thích được các ảnh hưởng của thiên tai và BĐKH đến các đối tượng dễ bị tổn thương Giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác động của thiên tai và BĐKH đối với các đối tượng dễ bị tổn thương

TRÒ CHƠI: VƯỢT QUA THIÊN TAI 73

TRÒ CHƠI: VƯỢT QUA THIÊN TAI 73

AI LÀ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ TẠI SAO? Người/nhóm người dễ bị

AI LÀ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ TẠI SAO? Người/nhóm người dễ bị tổn thường có đặc điểm: • Kinh tế: Không có khả năng tự chủ về kinh tế (trẻ em người già. . . ), cơ sở vật vất thiếu thốn, tạm bợ. . . • Xã hội: Ít tham gia vào các hoạt động của cộng đồng, tổ chức • Môi trường: sinh sống tại những khu vực dễ bị tổn thương do thiên tai • Thái độ: Thiếu tự tin, bi quan, ngại giao tiếp với người bên ngoài. . . 74

CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DBTT Chủ quan Trẻ em •

CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DBTT Chủ quan Trẻ em • • Thể chất chưa hoàn thiện; Tính tò mò, hiếu động; Chưa có kinh nghiệm; Ít khả năng kiểm soát cảm xúc; • Nhân cách chưa ổn định Khách quan • Thiếu sự quản lý của gia đình • Thiếu nơi vui chơi, giải trí • Chưa được coi trọng và tin tưởng • Hệ thống giáo dục chưa bảo đảm giúp trẻ phát triển toàn diện 75

CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DBTT Chủ quan Người già •

CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DBTT Chủ quan Người già • • Thể trạng yếu, bệnh tật; Bất an về tài chính Thiếu tiếp cận thông tin Phụ thuộc về kinh tế Khách quan • • • Thiếu cơ hội do ít tham gia các hoạt động cộng đồng Thái độ thiếu tích cực Thiếu cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội 76

CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DBTT Chủ quan Người khuyết tật

CÁC YẾU TỐ GÓP PHẦN VÀO TÌNH TRẠNG DBTT Chủ quan Người khuyết tật • Ít có cơ hội tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ • Sức khỏe dễ bị ảnh hưởng • Tâm lý mặc cảm, tự ti • Trình độ học vấn chưa cao • Thu nhập thấp • Chưa biết về quyền của người khuyết tật Khách quan • Sự kỳ thị của xã hội • Ít cơ hội giao tiếp, kết bạn, lập gia đình • Hạn chế trong việc tiếp cận thông tin • Thiếu cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho NKT 77

CHỦ ĐỀ 5: GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH--

CHỦ ĐỀ 5: GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH-- HÀNH ĐỘNG CỦA EM

MỤCTIÊUBÀIHỌC • Biết ứng phó với những tình huống cụ thể khi thiên tai

MỤCTIÊUBÀIHỌC • Biết ứng phó với những tình huống cụ thể khi thiên tai xảy ra: bão, lũ lụt, lốc xoáy, dông và sét • Ý thức được những hành động nên và không nên khi thiên tai xảy ra và thực hiện những hành động nên làm. • Cùng với gia đình và nhà trường xây dựng được kế hoạch ứng phó với thiên tai tại nhà và trường học

BÃO- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước bão/áp thấp nhiệt đới • Theo dõi thông

BÃO- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước bão/áp thấp nhiệt đới • Theo dõi thông tin dự báo • Trồng cây quanh nhà • Nhắc người lớn trong nhà chặt tỉa cành cây khô • Cùng gia đình dự trữ lương thực, nước sạch, chất đốt. . . • Che đậy các giếng nước, lu chứa nước • Đưa gia súc, vật nuôi tới nơi an toàn 80

BÃO- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong bão/áp thấp nhiệt đới • Ở trong những

BÃO- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong bão/áp thấp nhiệt đới • Ở trong những khu nhà kiên cố, không được ra khỏi nhà • Luôn ở gần bố mẹ và trông nom các em nhỏ • Tránh xa các ổ điện ướt hoặc dây điện đứt • Không trú ẩn dưới gốc cây, cột điện 82

BÃO- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau bão/áp thấp nhiệt đới • Tiếp tục nghe

BÃO- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau bão/áp thấp nhiệt đới • Tiếp tục nghe tin dự báo • Nhắc người lớn kiểm tra nguồn điện trong nhà trước khi dùng • Kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng • Xem các vật nuôi có an toàn không • Cùng người lớn kiểm tra bờ đê, cây cối quanh nhà • Cùng bố mẹ dọn dẹp vệ sinh sau bão/áp thấp nhiệt đới 83

LŨ LỤT- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước lũ, lụt • Theo dõi thông tin

LŨ LỤT- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước lũ, lụt • Theo dõi thông tin dự báo • Thảo luận với gia đình những việc cần làm • Chuẩn bị túi dự phòng • Chuẩn bị áo phao hoặc vật liệu nổi • Cùng gia đình dự trữ lương thực, nước sạch, chất đốt. . . • Che đậy các giếng nước, lu chứa nước • Giữ gìn thuyền, bè cẩn thận (nếu có) 84

LŨ LỤT- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong lũ, lụt • Cắt hết nguồn điện

LŨ LỤT- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong lũ, lụt • Cắt hết nguồn điện • Di chuyển đến nơi cao, an toàn • Không đi lại, bơi lội, chơi đùa hay làm việc ở những nơi ngập lụt • Mặc áo phao khi phải đi lại với người lớn bằng thuyền, bè • Tránh xa các bờ sông, suối. . 85

LŨ LỤT- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau lũ, lụt • Sử dụng màn khi

LŨ LỤT- NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau lũ, lụt • Sử dụng màn khi ngủ (cả ban ngày) • Không đến gần bờ sông hoặc nơi dễ bị sạt lở • Không chạm vào ổ điện khi chưa được người lớn kiểm tra • Không ăn đồ ăn đã bị ngấm nước lụt • Kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng • Kịp thời đi khám nếu em hay gia đình có người bị ốm 86

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM 87

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM 87

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong thời gian không có sạt

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong thời gian không có sạt lở đất • Trồng mới cây những nơi đã bị chặt hoặc chết • Không chặt cây • Tìm hiểu xem khu vực gần nhà mình có xảy ra sạt lở chưa hoặc nằm trong khu vực có nguy cơ cao không • Quan sát đất quanh nhà và nơi ở để phát hiện các dấu hiệu sạt lở đất (cây cối nghiêng dần, trên tường có vết nứt) • Nói chuyện với mọi người trong gia đình và phân công những việc cần làm cho từng người 88

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Những việc cần làm khác nếu

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Những việc cần làm khác nếu trời mưa to và kéo dài • Hãy đi sơ tán ngay nếu được yêu cầu • Chú ý lắng nghe dự báo thời tiết • Tỉnh ngủ và sẵn sàng rời khỏi nhà để di chuyển nếu cần • Chú ý sự thay đổi của nước từ trong thành đục • Tránh xa khu vực sạt lở đất • Nếu không thoát kịp hãy cuộn tròn mình lại, lấy tay ôm đầu và lăn như 1 quả bóng (áp dụng sạt lở đất ở vùng núi) 89

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau sạt lở đất • Tránh

SẠT LỞ ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau sạt lở đất • Tránh xa khu vực sạt lở đất • Không được vào bất kỳ ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiểm tra. 90

ĐỘNG ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước động đất • Hãy luyện tập

ĐỘNG ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước động đất • Hãy luyện tập các tình huống ứng phó với động đất • Chuẩn bị túi cứu sinh • Xác định những nơi an toàn trong nhà và ở trường học 91

ĐỘNG ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong khi có động đất • Nếu

ĐỘNG ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong khi có động đất • Nếu ở trong nhà, hãy tìm đến những nơi an toàn (trong phạm vi vài bước chân) • Chui xuống gầm bàn, tay giữ chặt lấy chân bàn. Đảm bảo đầu và cổ được bàn che phủ • Tránh xa các vật bằng kính, đồ điện • Không sử dụng thang máy • Nếu đang ở bên ngoài, nhanh chóng tránh xa nhà cao tầng, cây cối, đường dây điện. Ngồi sụp xuống, hai tay che đầu và giữ chặt. • Nếu bị mắc kẹt dưới đống đổ nát, không di chuyển, che miệng bằng khăn hay quần áo để tránh bụi. Gõ vào tường hoặc vật có thể phát ra âm thanh để cứu hộ có thể tìm ra. 92

ĐỘNG ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau khi động đất xảy ra •

ĐỘNG ĐẤT - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau khi động đất xảy ra • Sau động đất thường có dư chấn, hãy lắng nghe các chỉ dẫn của người lớn hoặc người cứu hộ • Nếu ở trong tòa nhà đổ nát, hãy tìm cách thoát ra ngoài. • Quan sát các mối nguy hiểm xung quanh 93

SÓNG THẦN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM • Ngay lập tức chạy đến khu

SÓNG THẦN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM • Ngay lập tức chạy đến khu vực cao (trên 15 m so với mực nước biển và cách xa bờ 1 km) • Nếu không thể chạy đến điểm an toàn, trèo lên nóc nhà, công trình • Ở lại khu vực an toàn trong vài tiếng vì có thể vẫn có sóng thần tiếp tục đánh vào • Nếu đang ở ngoài khơi và không thể vào thì tiếp tục ở trên biển cho đến khi sóng giảm 94

HẠN HÁN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước khi hạn hán • Theo dõi

HẠN HÁN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trước khi hạn hán • Theo dõi thông tin dự báo • Tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước • Dự trữ nước • Nhắc người lớn cất giữ hạt giống nơi an toàn • Để dành cỏ để chăn nuôi gia súc 95

HẠN HÁN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong khi hạn hán • Tiếp tục

HẠN HÁN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Trong khi hạn hán • Tiếp tục theo dõi thông tin dự báo • Tiết kiệm nước. • Giúp bố mẹ đi lấy nước ở nguồn nước an toàn 96

HẠN HÁN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau hạn hán • Giúp bố mẹ

HẠN HÁN - NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Sau hạn hán • Giúp bố mẹ kiểm tra và sửa chữa hệ thống nước • Giúp bố mẹ gieo hạt giống 97

DÔNG VÀ SÉT - NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM 98

DÔNG VÀ SÉT - NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM 98

DÔNG VÀ SÉT - NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM Nên Không nên

DÔNG VÀ SÉT - NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM Nên Không nên • Chạy vào nhà, ngồi trên giường/ghế gỗ, chân không được chạm xuống đất • Đi ra ngoài, đi xe đạp hoặc cầm, chạm vào các đồ vật kim loại • Nếu không vào nhà được, hãy thu mình lại và ngồi xổm kiểu con ếch trên đầu ngón chân, • Tuyệt đối không sử dụng đặt hai tay lên đầu gối và cúi thấp đầu xuống điện thoại cho đến khi hết dông • Tránh xa các vật cao như cây đơn độc, các ngọn tháp, hàng rào, cột điện, điện thoại • Nếu ở trên thuyền hoặc đang bơi, hãy vào bờ ngay lập tức • Tắt các thiết bị điện 99

LỐC - NHỮNG VIỆC NÊN LÀM • Tránh xa đường đi của lốc và

LỐC - NHỮNG VIỆC NÊN LÀM • Tránh xa đường đi của lốc và tìm nơi trú ẩn an toàn • Ở trong nhà khi có lốc xảy ra. Nên trú ẩn dưới gầm cầu thang, gầm bàn hoặc gầm giường • Nếu không tránh kịp, hãy nhảy vào một đường hào nào đó hoặc nằm bám sát mặt đất 100

CHỦ ĐỀ 6: CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRONG QUẢN LÝ RRTT

CHỦ ĐỀ 6: CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRONG QUẢN LÝ RRTT DÀNH CHO TRẺ EM

MỤC ĐÍCH Sau khi tham gia các hoạt động này, học sinh có thể

MỤC ĐÍCH Sau khi tham gia các hoạt động này, học sinh có thể • Biết đánh giá rủi ro, khả năng, tình trạng dễ bị tổn thương nơi mình đang sống thông qua công cụ vẽ sơ đồ và thông tin lịch sử • Thực hành một số hoạt động ứng phó trong thiên tai: làm túi dụng cụ khẩn cấp, luyện tập thoát hiểm, mặc áo phao. . .

VẼ SƠ ĐỒ RỦI RO TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 103

VẼ SƠ ĐỒ RỦI RO TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 103

104

104

105

105

TÌM HIỂU THÔNG TIN LỊCH SỬ THIÊN TAI 106

TÌM HIỂU THÔNG TIN LỊCH SỬ THIÊN TAI 106

THAM GIA DIỄN TẬP TẠI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 107

THAM GIA DIỄN TẬP TẠI TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG 107

THỰC HÀNH MẶC ÁO PHAO 108

THỰC HÀNH MẶC ÁO PHAO 108

LÀM TÚI DỤNG CỤ KHẨN CẤP 109

LÀM TÚI DỤNG CỤ KHẨN CẤP 109

HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP CÁC CHỦ ĐỀ VỀ BĐKH & GIẢM NHẸ RRTT VÀO

HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP CÁC CHỦ ĐỀ VỀ BĐKH & GIẢM NHẸ RRTT VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA

THẢO LUẬN NHÓM Hãy thảo luận và ghi lên giấy A 0, các chủ

THẢO LUẬN NHÓM Hãy thảo luận và ghi lên giấy A 0, các chủ đề về BĐKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai (trình bày trên): • Có thể lồng ghép vào những môn học nào? • Với mỗi môn học có thể lồng ghép vào tiết học nào? • Có thể lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa nào?

HƯỚNG DẪN VỀ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY HỘI GIẢM NHẸ RỦI RO

HƯỚNG DẪN VỀ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY HỘI GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TẠI TRƯỜNG HỌC

MỤC ĐÍCH • • Nắm được mục đích, mục tiêu của hoạt động ngày

MỤC ĐÍCH • • Nắm được mục đích, mục tiêu của hoạt động ngày hội Giúp giáo viên định hướng được các hoạt động có thể tổ chức trong ngày hội giảm nhẹ RRTT tại trường. Hiểu được các bước tổ chức ngày hội tại trường Cách lập kế hoạch cho hoạt động ngày hội tại trường học

PHẦN 1: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀY HỘI

PHẦN 1: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀY HỘI

MỤC ĐÍCH CỦA NGÀY HỘI • Kiểm tra, củng cố lại các kiến thức,

MỤC ĐÍCH CỦA NGÀY HỘI • Kiểm tra, củng cố lại các kiến thức, kỹ năng quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó thiên tai và biến đổi khí hậu đã được tập huấn cho học sinh và giáo viên. • Nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó thiên tai và biến đổi khí hậu cho học sinh, nhà trường, gia đình và cộng đồng. • Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và các ban ngành địa phương trong công tác GNRRTT.

VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA NGÀY HỘI • Ban giám hiệu: lập

VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA NGÀY HỘI • Ban giám hiệu: lập kế hoạch, điều phối, tổ chức, đánh giá, rút kinh nghiệm và báo cáo • Giáo viên: tham gia lập kế hoạch, chuẩn bị hậu cần, luyện tập, tập huấn cho học sinh, quản lý học sinh trong ngày hội • Học sinh: 100% học sinh toàn trường tham gia các hoạt động. • Đại diện phòng giáo dục, chính quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh, ban quản lý dự án và các bên liên quan khác: tham gia chỉ đạo, giám sát. . .

VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA NGÀY HỘI Cố vấn kỹ thuật của

VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN THAM GIA NGÀY HỘI Cố vấn kỹ thuật của SNV: Hỗ trợ kỹ thuật Ban quản lý dự án: Hướng dẫn chi tiết về các hỗ trợ tài chính cho hoạt động.

CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ THỂ TỔ CHỨC TRONG NGÀY HỘI • Hội thi kiến

CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ THỂ TỔ CHỨC TRONG NGÀY HỘI • Hội thi kiến thức về Giảm nhẹ RRTT, ứng phó BĐKH - Rung chuông vàng (bắt buộc) • Diễn tập sơ tán và quản lý rủi ro thảm họa trong trường hợp khẩn cấp • Diễn kịch/tiểu phẩm về Giảm nhẹ RRTT, ứng phó BĐKH • Thi hùng biện, kể chuyện, • Chiếu phim • Vẽ tranh • Trò chơi liên quan đến kỹ năng ứng phó • Trồng cây xanh ở trường và cộng đồng • Làm sạch rác. . .

CÁC BƯỚC TỔ CHỨC NGÀY HỘI B 1 B 2 B 3 B 4

CÁC BƯỚC TỔ CHỨC NGÀY HỘI B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 • Tập huấn cho học sinh về Giảm nhẹ RRTT / BĐKH • Lập kế hoạch tổ chức ngày hội • Trình kế hoạch để góp ý và phê duyệt • Chuẩn bị cho ngày hội (tổ chức và hậu cần) • Tổ chức ngày hội • Đánh giá và báo cáo

YÊU CẦU VỀ HOẠT ĐỘNG • Hoạt động cụ thể sẽ do trường xây

YÊU CẦU VỀ HOẠT ĐỘNG • Hoạt động cụ thể sẽ do trường xây dựng dựa vào điều kiện thực tế và hướng dẫn chung của dự án. • Kế hoạch ngày hội phải bao gồm ít nhất 04 hoạt động cụ thể khác nhau để bảo đảm mục tiêu của hoạt động.

YÊU CẦU VỀ THỜI GIAN • Xây dựng bản thảo kế hoạch tổ chức

YÊU CẦU VỀ THỜI GIAN • Xây dựng bản thảo kế hoạch tổ chức ngày hội: tháng 11/2018 • Hạn cuối gửi bản thảo muộn nhất là ngày 15/12/2018 • Hình thức gửi bản dự thảo: bằng email • Góp ý cho kế hoạch: 03 ngày sau khi nhận được kế hoạch • Thời lượng tổ chức ngày hội từ ½ đến 1 ngày tại mỗi trường • Các trường sắp xếp và chọn đăng ký 01 ngày trong khoảng thời gian từ 25/11/2018 đến 30/01/2019 để tổ chức ngày hội

CƠ CHẾ PHỐI HỢP 1. Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch ngày

CƠ CHẾ PHỐI HỢP 1. Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch ngày hội 2. Trường sẽ gửi kế hoạch bằng email cho ban quản lý dự án và tư vấn của SNV 3. Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật của SNV sẽ có trách nhiệm xem xét kế hoạch ngày hội của các trường và góp ý (lần 1). 4. Ban quản lý dự án xem xét phần góp ý lại (lần 2). 5. Dự án phê duyệt kế hoạch và thông báo kết quả tới trường 6. Trường tổ chức ngày hội 7. Trường viết báo cáo (theo mẫu) gửi lên ban quản lý dự án và tư vấn để tổng hợp báo chung.

YÊU CẦU VỀ TÀI CHÍNH

YÊU CẦU VỀ TÀI CHÍNH

PHẦNII: HƯỚNGDẪNCHITIẾTVỀCÁCHOẠTĐỘNG GIẢMNHẸRRTTCỦANGÀYHỘI

PHẦNII: HƯỚNGDẪNCHITIẾTVỀCÁCHOẠTĐỘNG GIẢMNHẸRRTTCỦANGÀYHỘI

HỘI THI KIẾN THỨC Hoạt động Đố vui Để học Hình thức tổ chức

HỘI THI KIẾN THỨC Hoạt động Đố vui Để học Hình thức tổ chức Theo đội Mỗi lớp 1 đội Chia làm 02 vòng: Vòng 1 vòng loại (khối 4: lượt 1); khối 5 lượt 2 Vòng 2 chung kết dành cho 02 đội mỗi khối Trong quá trình chơi có câu hỏi và quà cho khán giả Số người tham dự Thời gian Tất cả các lớp 4, 5 45 -60 phút của trường tùy vào số Các học sinh còn đội tham gia lại làm khán giả Chuẩn bị Bộ câu hỏi về GNRRTT/TƯ BĐKH Người dẫn chương trình Thư ký Quà tặng cho đội thắng và khán giả Ghế, bàn cho đội chơi và người dẫn chương trình Máy chiếu (nếu cần) Chuông Bảng trắng, phấn (cho đội) Sân chơi hoặc hội trường lớn

HOẠT ĐỘNG N NG CAO KIẾN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Số

HOẠT ĐỘNG N NG CAO KIẾN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Số người Thời gian tham dự Rung chuông Theo nhóm lớn 50 -100 học sinh 60 -90 vàng Trong quá trình chơi, Đại diện của phút sẽ có một số câu hỏi khối 4, 5 (03 -07 tình huống. Và câu học sinh/lớp) hỏi cho khán giá. Các câu hỏi có độ khó tăng dần. Có giáo viên cứu trợ nếu học sinh bị loại nhiều hơn 70% sau 10 -15 câu hỏi đầu tiên Chuẩn bị Bộ câu hỏi về GNRRTT/TƯ BĐKH Người dẫn chương trình Thư ký 5 -10 giáo viên giám sát Quà tặng cho đội thắng và khán giả Ghế, bàn cho đội chơi và người dẫn chương trình Máy chiếu (nếu cần) Chuông Bảng trắng, phấn (cho đội) Sân chơi hoặc hội trường lớn Bạt in số thứ tự (50 số hoặc 100 số)

RUNG CHUÔNG VÀNG

RUNG CHUÔNG VÀNG

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Diễn

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Diễn kịch/tiểu phẩm Số người Thời tham dự gian Theo lớp Tùy vào nội dung Từ 05 -08 Mỗi lớp 1 tiết mục để mỗi lớp chọn số phút/ tiết Mỗi đội chuẩn bị 1 người tham dự, tối mục tiết mục kịch hoặc thiểu 03, tối đa 15 hò, vè, tiểu phẩm về học sinh/tiết mục chủ đề GNRRTT/BĐKH Chuẩn bị Chủ đề cụ thể Hỗ trợ phục trang để diễn, Giấy, bút, đạo cụ m thanh, ánh sáng Người dẫn chương trình Sân khấu, hội trường/sân chơi

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Số

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Số người Thời gian tham dự Vẽ tranh Chủ đề: Học sinh với Mỗi lớp cử 1 hoặc 1 60 -90 GNRRTT/BĐKH nhóm (03 học sinh) phút (bao Sau khi vẽ mỗi tham gia thi vẽ tranh gồm cả nhóm/học sinh sẽ thuyết trình trước toàn trình) thể nội dung bức tranh Các bức tranh nên được treo ở phòng truyền thống, bảng tin để nâng cao nhận thức Chuẩn bị Giấy vẽ, giá vẽ Màu vẽ, bút, chì, bút vẽ… Người giám sát Ban tổ chức / giám khảo soạn tiêu chí chấm điểm

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC • • • Vẽ tranh có thể

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC • • • Vẽ tranh có thể tổ chức song với hội thi hoặc các hoạt động khác Phần thuyết trình vẽ tranh sẽ làm sau khi kết thúc 1 hoạt động Việc này sẽ giúp tiết kiệm thời gian mà có thể làm nhiều hoạt động

HOẠT ĐỘNG N NG CAO KIẾN THỨC VÀ NHẬN THỨC Làm báo tường Chủ

HOẠT ĐỘNG N NG CAO KIẾN THỨC VÀ NHẬN THỨC Làm báo tường Chủ đề: Học sinh với GNRRTT/TƯ BĐKH Mỗi lớp 1 tờ báo tường Thời gian chuẩn bị báo tường là 10 ngày Báo tường sẽ được trưng bày và thuyết trình trong ngày hội Theo lớp 10 ngày chuẩn bị 05 phút thuyết trình Ao, bút màu, bút chì, thước kẻ Giá treo (standee) Ban giám khảo (xây dựng tiêu chí chấm điểm) Chiếu phim Trường chọn 1 phim phù hợp về chủ đề GNRRTT/TƯ BĐKH để chiếu Toàn thể học sinh tham gia Từ 05 -15 phút/lần chiếu Máy chiếu Phim m thanh, ánh sáng Hội trường, sân khấu Máy phát điện dự phòng (nếu cần)

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG Hoạt động Hình thức

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG Hoạt động Hình thức tổ chức Số người tham dự Thời gian Chuẩn bị Trò chơi • • Thi chuyền nước Làm bao cát Xếp hình Vận chuyển nhanh Làm túi dụng cụ khẩn cấp Chiếc thang và con rắn Vùng đất nguy hiểm Theo nhóm/lớp 03 -05 học Từ 45 -90 sinh/trò chơi phút Có thể chia làm nhiều trò chơi làm song Vật dụng trò chơi Người dẫn chương trình

TRÒ CHƠI CHIẾC THANG VÀ CON RẮN

TRÒ CHƠI CHIẾC THANG VÀ CON RẮN

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG Hoạt động Diễn tập

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG Hoạt động Diễn tập Sơ tán và thoát hiểm Hình thức tổ chức Theo lớp Số người tham dự Tất cả các học sinh tham gia ngày hội Thời gian Chuẩn bị Tình huống và diễn tập Sơ đồ hiểm họa, bản chỉ dẫn thoát hiểm Người điều phối diễn tập Trống, loa…

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Kể

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Kể chuyện về GNRRTT/T ƯBĐKH Số người tham dự Thời gian Kể những câu Mỗi lớp 1 câu Từ 04 -08 chuyện liên quan chuyện phút/ câu đến GNRRTT/TƯ chuyển BĐKH Khoảng 5 -10 câu chuyện Hình thức kể do người kể quyết định Chuẩn bị Ban tổ chức / giám khảo soạn tiêu chí chấm điểm m thanh, hội trường, ánh sáng, phục trang…

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Trồng

HOẠT ĐỘNG N NG CAO NHẬN THỨC Hoạt động Hình thức tổ chức Trồng cây xanh Trồng cây trong khuôn viên trường hoặc trên địa bàn xã (khu vực bờ biển hoặc bờ sông, kè…) Số người tham dự Mỗi lớp/khu vực Mỗi lớp/cây xanh Đại biểu Thời gian Chuẩn bị Khoảng 20 Cây xanh -30 phút Dụng cụ trồng cây Xô nước Địa điểm Người hướng dẫn

MẪU KẾ HOẠCH NGÀY HỘI MẪU NG N SÁCH CHI TIẾT CHO NGÀY HỘI

MẪU KẾ HOẠCH NGÀY HỘI MẪU NG N SÁCH CHI TIẾT CHO NGÀY HỘI

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ