D N TRNG SN XANH CA USAID TP

  • Slides: 13
Download presentation
DỰ ÁN TRƯỜNG SƠN XANH CỦA USAID TẬP HUẤN ĐỊNH HƯỚNG REDD+: GIỚI THIỆU

DỰ ÁN TRƯỜNG SƠN XANH CỦA USAID TẬP HUẤN ĐỊNH HƯỚNG REDD+: GIỚI THIỆU VỀ REDD+ Tam Kỳ Quảng Nam Tháng 7, 2018 9/5/2021 FOOTER GOES HERE 1

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Biến đổi khí hậu •

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Biến đổi khí hậu • Nhiệt độ toàn cầu trung bình đã tăng từ năm 1900 lên gần 1⁰C • Diện tích băng, tuyết ở Bắc bán cầu giảm nhanh chóng kể từ năm 1960 (Bắc cực và sông băng) • Mực nước biển dâng cao (khoảng 15 cm) • Việc tăng nhiệt độ toàn cầu kết hợp với những thay đổi khác về khí hậu, ví dụ: lượng mưa (nhiều trận lụt / hạn hán) • Biến đổi khí hậu cũng có thể thay đổi: hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước, hệ thống sản xuất lương thực -> nhiều tác động đáng kể đến con người và sự sung túc. 9/5/2021 2

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Điều gì gây ra biến

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Điều gì gây ra biến đổi khí hậu? • Hiệu ứng nhà kính: Tăng khí nhà kính (GHG) trong khí quyển: Hơi nước, CO₂, NO₂, CH₄ • Sự đồng thuận lớn giữa các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu là do con người gây ra - Các hoạt động của con người dẫn đến việc giải phóng quá nhiều khí nhà kính vào khí quyển • Chủ yếu là do đốt nhiên liệu hóa thạch, sản xuất xi măng và thay đổi sử dụng đất 9/5/2021 3

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Xu hướng và hành động

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Xu hướng và hành động trong tương lai • Nhiều mô hình đã dự báo sự gia tăng đáng kể về nhiệt độ do các hành động hiện nay, việc tăng dân số, và quỹ đạo phát thải • Thỏa thuận quốc tế thông qua Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) nhằm hạn chế tăng nhiệt độ đến 2⁰C • Thỏa thuận kêu gọi các hành động (nhằm giảm đà tăng nhiệt độ) mạnh mẽ 9/5/2021 4

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Rừng và trữ lượng Các-Bon

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Rừng và trữ lượng Các-Bon • Chu trình cacbon: Khi các nguồn carbon được sử dụng sẽ giải phóng khí CO₂ vào khí quyển (ví dụ: đốt than / dầu mỏ cũng như rừng) • Nhìn chung, chuyển đổi rừng (thay đổi sử dụng đất) chiếm khoảng 10% lượng phát thải CO₂ ròng. • Các quần thể sinh vật rừng khác nhau chứa lượng carbon khác nhau. Rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn chứa hàm lượng carbon cao đặc biệt. 9/5/2021 5

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Khả năng hấp thụ carbon

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG Khả năng hấp thụ carbon của rừng • Rừng không chỉ là nguồn phát thải mà còn có thể hoạt động như các bồn chứa tức là nơi tích trữ các-bon • Các cơ hội phục hồi sinh cảnh rừng - có thể có tác động đáng kể đến khí hậu toàn cầu thông qua việc “xóa bỏ” khí CO₂ trong khí quyển bởi các khu rừng • Giảm hoặc ngừng phá rừng và khuyến khích phục hồi rừng là một chiến lược giảm thiểu biến đổi khí hậu quan trọng. 9/5/2021 6

REDD+ LÀ GÌ? • Nhận thức được vai trò quan trọng của rừng có

REDD+ LÀ GÌ? • Nhận thức được vai trò quan trọng của rừng có thể đóng góp vào giảm thiểu biến đổi khí hậu, REDD + được phát triển thông qua các cuộc đàm phán quốc tế (UNFCCC): • Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng (Reduced Emissions from Deforestation and forest Degradation) • + = Bảo tồn, quản lý bền vững rừng và tăng cường trữ lượng các -bon rừng. 9/5/2021 7

REDD+ LÀ GÌ? • REDD + là sáng kiến về chính sách quốc tế,

REDD+ LÀ GÌ? • REDD + là sáng kiến về chính sách quốc tế, cung cấp các ưu đãi tài chính cho các nước đang phát triển để duy trì và khôi phục rừng nhiệt đới và hướng tới con đường sử dụng đất phát thải thấp. • REDD + được chính thức hợp nhất vào UNFCCC vào năm 2015 theo Hiệp định Paris. Mặc dù là một phần của thỏa thuận quốc tế, REDD + được thực hiện ở quy mô quốc gia. • Để nhận được các khoản thanh toán dựa trên kết quả từ REDD +, các quốc gia phải có 4 yếu tố: 1. 2. 3. 4. 9/5/2021 Kế hoạch chiến lược / hành động quốc gia Mức độ phát thải tham chiếu rừng (FREL) Hệ thống giám sát rừng quốc gia (NFMS) Hệ thống thông tin bảo vệ (SIS) 8

REDD+ LÀ GÌ? • Các quốc gia chọn cách tiếp cận chia theo giai

REDD+ LÀ GÌ? • Các quốc gia chọn cách tiếp cận chia theo giai đoạn để phát triển REDD+ Giai đoạn 1: Sẳn sàng Giai đoạn 2: Thực hiện Giai đoạn 3: Hành động dựa trên kết quả 9/5/2021 9

REDD+ LÀ GÌ? Tính toán đường phát thải (dựa trên phát thải trong lịch

REDD+ LÀ GÌ? Tính toán đường phát thải (dựa trên phát thải trong lịch sử) Thực hiện việc Giám sát, Báo cáo và Đánh giá nguyên nhân mất rừng Thực hiện các hành động REDD+ Phát triển chiến lược quốc gia Phát triển hệ thống giám sát rừng quốc gia (NFMS), ĐBAT và HT thông tin ĐBAT (SIS) 9/5/2021 10

REDD+ LÀ GÌ? Các hoạt động REDD+ Hành động REDD+ Loại hoạt động (ví

REDD+ LÀ GÌ? Các hoạt động REDD+ Hành động REDD+ Loại hoạt động (ví dụ) Tránh mất rừng • • • Quy hoạch sử dụng đất tổng hợp Bảo tồn trữ lượng cácbon rừng • Quản lý cảnh quan/khu bảo tồn Quản lý rừng bền vững • • Lập kế hoạch QLRBV, chứng chỉ Tránh suy thoái rừng Tăng cường trữ lượng các • -bon rừng • 9/5/2021 Mở rộng khu vực được bảo vệ Cấm khai thác gỗ Nông nghiệp không gây mất rừng Tăng cường thực thi lâm luật Quản lý hợp tác Đầu tư QLRBV – chuyển sang sản xuất chu kỳ dài, lâm nghiệp hỗn hợp (với các loài bản địa) Trồng rừng/phục hồi rừng Làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên 11

REDD+ LÀ GÌ? Lợi ích của thực thi quốc gia • Sự công nhận

REDD+ LÀ GÌ? Lợi ích của thực thi quốc gia • Sự công nhận của quốc tế đối với nỗ lực và đóng góp của quốc gia đối với mức độ đóng góp tự nguyện mà mỗi quốc gia cam kết đối với BĐKH • Việc xây dựng các chính sách và biện pháp ở cấp quốc gia có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến các ngành liên quan đến đất / rừng • Đa lợi ích: bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì dịch vụ hệ sinh thái, chuyển sang nền kinh tế xanh, giảm nghèo được lồng ghép vào phương pháp tiếp cận. 9/5/2021 12

REDD+ LÀ GÌ? Thách thức của REDD+ • Vĩnh viễn: đảm bảo rằng các

REDD+ LÀ GÌ? Thách thức của REDD+ • Vĩnh viễn: đảm bảo rằng các quyết định về sử dụng đất và rừng là dài hạn và không bị đảo ngược • Sự dịch chuyển: đảm bảo giảm phát thải ở một nơi không được bù trừ bằng việc tăng mất rừng ở nơi khác • Tài chính: Đảm bảo tài chính cho các hoạt động REDD + • Xung đột lợi ích: Cạnh tranh về sử dụng đất (nông nghiệp và rừng) • Thách thức về tổ chức, phối hợp liên ngành • Chia sẻ lợi ích • Thách thức kỹ thuật (đo phát thải) 9/5/2021 13