Cu 1 Chi tit my l g Chi

  • Slides: 40
Download presentation

Câu 1: Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy gồm những loại nào?

Câu 1: Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy gồm những loại nào? Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. Chi tiết máy được phân làm hai loại: chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng

Câu 2: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu

Câu 2: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép? Các chi tiết thường được ghép với nhau theo hai kiểu: Mối ghép cố định: là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép tháo được như ghép bằng vít, ren, then, chốt, … Mối ghép động: Là những mối ghép mà các chi tiết có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau. Mối ghép không tháo được như ghép bằng đinh tán, bằng hàn.

Tiết 23 -Bài 25

Tiết 23 -Bài 25

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi Chi tiết 1 Em hãy

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi Chi tiết 1 Em hãy cho biết mối ghép giữa chi tiết 1 và chi tiết 2 là mối ghép gì ? Chi tiết 2 Mối ghép hàn

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi Vòng đệm Đai ốc Chi

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi Vòng đệm Đai ốc Chi tiết 1 Em hãy cho biết mối ghép trong hình trên là mối ghép gì? Chi tiết 2 Bu lông Mối ghép ren.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi Em hãy cho biết hai

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi Em hãy cho biết hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau?

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Khác nhau Giống nhau Chi

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Khác nhau Giống nhau Chi tiết 1 ghép cố định với chi tiết 2. Hình a: mối ghép không tháo được. Hình b: mối ghép tháo được.

Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi. Phải phá hỏng mối

Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi. Phải phá hỏng mối ghép Tháo rời các chi tiết Em hãy cho biết làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên?

Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi. Em hãy nối mỗi

Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi. Em hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với một số cụm từ ở cột B để chỉ rõ đặc điểm của các mối ghép?

Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi. A Mối ghép hàn

Quan sát kĩ hai hình và trả lời câu hỏi. A Mối ghép hàn B Là loại mối ghép không tháo được Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn Mối ghép ren Muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối ghép Là loại mối ghép tháo được

I. Mối ghép cố định. (tr 86) II. Mối ghép không tháo được là

I. Mối ghép cố định. (tr 86) II. Mối ghép không tháo được là mối ghép khi muốn 1. Mối ghép bằng đinh tán. tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành a. phần Cấunào tạođó mối củaghép. mối ghép. Mối ghép tháo được là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Chi tiết 1 Em hãy

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Chi tiết 1 Em hãy cho biết mối ghép trong hình là mối ghép gì ? Chi tiết 2 Mối ghép bằng đinh tán Đinh tán

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết mối

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết mối ghép bằng đinh tán là mối ghép động hay cố định? Mối ghép cố định

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết mối

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết? Mối ghép bằng đinh tán gồm _____chi tiết 1 2 3 4

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết trong

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường có dạng gì ? Dạng tấm

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết trong

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết trong mối ghép bằng đinh tán, chi tiết ghép là chi tiết gì? Đinh tán

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết trong

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết trong mối ghép bằng đinh tán, lỗ trên chi tiết được ghép tạo ra như thế nào? Bằng cách đột hoặc khoan

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép bằng đinh tán. a. Cấu tạo mối ghép. (tr 87) Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường có dạng tấm. Chi tiết ghép là đinh tán. Lỗ trên chi tiết được ghép tạo ra bằng cách đột hoặc khoan.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Đầu đinh tán Em hãy

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Đầu đinh tán Em hãy nêu cấu tạo của đinh tán ? Thân đinh tán Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. HS: Hoạt động nhóm quan

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. HS: Hoạt động nhóm quan sát đinh tán trên tranh và trên thực tế. Em hãy cho biết đinh tán được làm bằng vật liệu gì ? Đinh tán được làm bằng kim loại dẻo.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy nêu trình tự

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy nêu trình tự quá trình tán đinh. Khi ghép, thân đinh được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó tán đầu còn lại thành mũ.

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép bằng đinh tán. a. Cấu tạo mối ghép. (tr 87) b. Đặc điểm và ứng dụng. Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết được ghép thường có dạng tấm. Chi tiết ghép là đinh tán. Lỗ trên chi tiết được ghép tạo ra bằng cách đột hoặc khoan. Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ, được làm bằng kim loại dẻo. Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.

Em haõy traû lôøi caâu hoûi baèng caùch ñieàn chöõ Ñ neáu caâu ñuùng

Em haõy traû lôøi caâu hoûi baèng caùch ñieàn chöõ Ñ neáu caâu ñuùng hoaëc S neáu caâu sai vaøo nhöõng caâu sau ? Moái gheùp baèng ñinh taùn ñöôïc duøng khi : 1 Vaät lieäu taám gheùp khoâng haøn ñöôïc hoaëc khoù haøn. Ñ 2 Moái gheùp chòu ñöôïc nhieät ñoä cao. Ñ 3 Moái gheùp chòu ñöôïc taùc duïng hoaù chaát. S 4 Moái gheùp chòu ñöôïc va ñaäp, chaán ñoäng lôùn, … Ñ 5 Moái gheùp taïo ñoä kín khít, cao. S 6 Moái gheùp tieát kieäm vaät lieäu, giaù thaønh haï. S

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép bằng đinh tán. a. Cấu tạo mối ghép. (tr 87) b. Đặc điểm và ứng dụng. (tr 87) Đặc điểm: Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: -Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. -Mối ghép chịu được nhiệt độ cao. -Mối ghép chịu được va đập, chấn động lớn, … Ứng dụng: Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình, … Trong gia đình em, những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán?

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết các

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết các số 1, 2, 3 trong hình là gì ? 1. Mỏ hàn 2. Que hàn 3. Vật hàn

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết hình

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết hình trên là kiểu hàn gì ? Hàn điện hồ quang ( Hàn nóng chảy )

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Thế nào là hàn nóng

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Thế nào là hàn nóng chảy ? Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết hình

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Em hãy cho biết hình trên là kiểu hàn gì ? Hàn điện tiếp xúc (Hàn áp lực)

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Thế nào là hàn áp

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Thế nào là hàn áp lực ? Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với nhau.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát máy hàn,

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát máy hàn, dây thiếc ở PTN-nghe giới thiệu cách hàn nối dây dẫn điện. Em hãy cho biết hình trên là kiểu hàn gì ? Hàn thiếc (Hàn mềm)

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Thế nào là hàn thiếc

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Thế nào là hàn thiếc ? Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau.

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Kiểu hàn máykiểu bơmhàn chân

Quan sát kĩ hình và trả lời câu hỏi. Kiểu hàn máykiểu bơmhàn chân kiểu hànchân nóng Hẫy biệt ở là máy Quaphân các ởhình trên, em hãy chobơm biết thế chảy, kiểu hànởlà ởbình tướihoa hoasen tự chế? chế là và kiểu hàn nào hàntưới kim loại ? tự kiểu hàn mềm. Khi hàn, người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác.

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép bằng đinh tán. a. Cấu tạo mối ghép. (tr 87) b. Đặc điểm và ứng dụng. (tr 87) 2. Mối ghép bằng hàn. a. Khái niệm. (tr 88) Khi hàn, b người ta làmvà nóng cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để. Đặc điểm ứngchảy dụng. dính kết các chi tiết lại với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác. Hàn nóng chảy: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy. Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với nhau. Hàn thiếc: Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại lại với nhau…

Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền chữ Đ nếu câu đúng

Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền chữ Đ nếu câu đúng hoặc S nếu câu sai vào những câu sau? So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn có ưu điểm sau : 1 Mối ghép kín khít hơn. Đ 2 Chịu được va đập và chấn động lớn hơn. S 3 Tiết kiệm và giảm giá thành hơn. Đ Mối ghép chịu được nhiệt độ cao. S 4

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép

I. Mối ghép cố định. II. Mối ghép không tháo được. 1. Mối ghép bằng đinh tán. a. Cấu tạo mối ghép. (tr 87) b. Đặc điểm và ứng dụng. (tr 87) 2. Mối ghép bằng hàn. a. Khái niệm. (tr 88) b. Đặc điểm và ứng dụng. (tr 88) Đặc điểm: Ưu điểm: Mối ghép kín khít hơn. Tiết kiệm và giảm giá thành hơn. Nhược điểm: Dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém. Ứng dụng: Dùng tạo ra khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, trong công nghệ điện tử, …

-HS: Quan sát cối tán đinh tự chế. Giới thiệu cách làm đinh tán

-HS: Quan sát cối tán đinh tự chế. Giới thiệu cách làm đinh tán thủ công: -Dùng dây nhôm hoặc dây thép các bon thấp (mua ở hàng đồ điện). -Dùng kìm cắt dây ra thành từng đoạn phù hợp. -Cho từng đoạn vào cối tán đinh, dùng búa tán thành mũ.

1. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép

1. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được. 2. Mối ghép không tháo được như: mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn, …được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống.

v Học sinh đọc trước bài 26 : “ Mối ghép tháo được” v

v Học sinh đọc trước bài 26 : “ Mối ghép tháo được” v Học sinh chuẩn bị vật mẫu.