Chuyn PHP LUT VIT NAM V TN NGNG

  • Slides: 51
Download presentation
Chuyên đề PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (PHỔ BIẾN TRONG

Chuyên đề PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (PHỔ BIẾN TRONG HỆ THỐNG MTTQVN TỈNH ĐỒNG NAI) BCV: Huỳnh Văn Tới

MỤC ĐÍCH 1 HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT

MỤC ĐÍCH 1 HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2 THẤU HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 2016 3 NHẬN THỨC ĐÚNG, TRÁCH NHIỆM CAO TRONG VIỆC THỰC THI LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở ĐỒNG NAI

NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT

NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ X Y DỰNG PHÁP LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO VIỆT NAM III VIỆC PHỔ BIẾN VÀ THỰC THI LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở ĐỒNG NAI

TÀI LIỆU I II III VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÍN NGƯỠNG,

TÀI LIỆU I II III VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (NXB Tôn giáo, 2017) HỎI – ĐÁP VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (NXB Tôn giáo, 2017) ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO (Powerpoint của BCV Huỳnh Văn Tới) TRUY CẬP Địa chỉ website ubmttq. dongnai. gov. vn

1 HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM D

1 HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM D N TỘC, TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Quá trình phát triển các hình thức cộng

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Quá trình phát triển các hình thức cộng đồng từ người thấp đến cao: Thị tộc - bộ lạc - bộ tộc – dân tộc. D N TỘC KHÁI NIỆM 1/. Chỉ một cộng đồng người có quan hệ bền chặt với nhau qua các mối liên hệ chung – đặc thù về cội nguồn, ngôn ngữ, văn hóa, hoạt động kinh tế, tổ chức đời sống xã hội trình độ cao hơn bộ tộc (có thể bao gồm nhiều bộ tộc): Bộ phận của quốc gia (ethnic group). 2/. Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, quốc ngữ, thống nhất. Với cách hiểu này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của một quốc gia (nation, race).

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN - Mac: Con người vừa là thưc thể

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN - Mac: Con người vừa là thưc thể của tự nhiên, vừa là thực thể của xã hội (CON – NGƯỜI). - Ba mối quan hệ: Với chính mình – với xã hội – với tự nhiên: Tìm hiểu – chinh phục - sợ hãi. TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO NGUỒN GỐC TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO -Xuất phát từ sự sợ hãi của con người. - Tin là có thế lực ngoài mình (siêu nhiên) và gán vào đấy “hình bóng mơ ước” của chính mình (quan niệm vạn vật hữu linh - thần linh). - Từ ý niệm thần linh sinh ra tín ngưỡng trong dân (tín ngưỡng dân gian). - Tín ngưỡng hồn nhiên trưởng thành về nhận thức (ở các mặt: Giáo lý – biểu tượng thần linh – thực hành chuyên nghiệp – đông tín đồ - hệ thống tổ chức) hình thành các tôn giáo.

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN HIỂU CHUNG: Tín ngưỡng tôn giáo là một

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN HIỂU CHUNG: Tín ngưỡng tôn giáo là một niềm tin có lý lẽ của con người hướng đến thế giới ngoài mình/siêu nhiên, nhằm để giải thích thế giới ấy, cầu mong thế giới ấy mang lại cuộc sống bình an, tốt đẹp (Bản chất: NGƯỜI) TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG D N GIAN Thể hiện niềm tin của dân gian gắn với phong tục, tập quán cụ thể; niềm tin hồn nhiên, thờ đa thần, không có hệ thống giáo lý và hệ thống tổ chức và nghi thức thực hành thống nhất. TÔN GIÁO - Niềm tin gắn với giáo lý, giáo luật, giáo chủ, nghi lễ thống nhất. -Lực lượng tu sĩ chuyên nghiệp, phân thứ bậc và giáo vụ rõ ràng. - Hệ thống cơ sở thờ tự rộng khắp. - Hệ thống tổ chức được qui định chặt chẽ.

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1 2 CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG 3

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1 2 CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG 3 TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC Là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc nông nghiệp thể hiện niềm tin vào sự sinh sản và giao tiếp đực – cái; nghi lễ gắn với biểu tượng sinh – thực – khí. TÍN NGƯỠNG TÔ TEM Là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc nông nghiệp cổ xưa theo quan niệm con người – cộng đồng có quan hệ máu thịt với động vật, cây cỏ, núi sông, xem đó là thiêng liêng, chọn đó là vật tổ TÍN NGƯỠNG SA MAN Tín ngưỡng thể hiện niềm tin vào sự giao tiếp giữa con người với thần linh thông qua nhân vật trung gian

1 CÁC TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CÓ BAO

1 CÁC TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CÓ BAO NHIÊU? -Kitô giáo: 2, 1 tỷ tín đồ (khắp thế giới, trừ Tây Phi, Bắc Phi, bán đảo Ả Rập) - Hồi giáo: 1, 5 tỷ (Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Phi, Tiểu Lục địa Ấn Độ, quần đảo Mã Lai, một phần lãnh thổ Nga, Trung Quốc). - Ấn Độ giáo: 900 triệu (Tiểu Lục địa Ấn Độ, Fiji, Guyana, Mauritus). - Phật giáo: 376 triệu (Tiểu Lục địa Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Á, Đông Dương). - Khổng giáo: 150 triệu (Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam - Do Thái giáo: 14 triệu (Israel, Mỹ, châu u).

1 CÁC TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CÓ BAO

1 CÁC TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CÓ BAO NHIÊU? -Tôn giáo dân gian Trung Quốc: 394 triệu - Tôn giáo của các bộ tộc: 300 triệu (Châu Á, Ấn Độ) - Tôn giáo truyền thống Châu Phi: 100 triệu (Châu Phi, Châu Mỹ) - Tích-khắc giáo (Sikhism): 23 triệu (Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh) - Bahá'í giáo: 7 triệu (rải rác nhiều nơi trên thế giới). - Kì-na giáo (Jainism): 4, 2 triệu (Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh) - Shintō: 4 triệu (Nhật Bản) - Cao Đài: 2 triệu (Việt Nam) - Hòa Hảo: 1 triệu (Việt Nam)

2 Ở VIỆT NAM 1 CỘNG ĐỒNG ĐA D N TỘC -54 dân tộc

2 Ở VIỆT NAM 1 CỘNG ĐỒNG ĐA D N TỘC -54 dân tộc anh em - Đa ngữ hệ - Đa vùng cư trú 2 VĂN HÓA, TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO ĐA DẠNG TRONG THỐNG NHẤT D N TỘC 3 LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA MỖI D N TỘC GẮN LIỀN VỚI LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC, GIỮ NƯỚC VIỆT NAM

2 Ở VIỆT NAM 1 TÔN GIÁO SƠ KHAI -5 hình thức: Tô tem

2 Ở VIỆT NAM 1 TÔN GIÁO SƠ KHAI -5 hình thức: Tô tem giáo, Bái vật giáo, Ma thuật giáo, Saman giáo, Vật linh giáo (còn dấu ấn) 2 ĐẠO GIÁO(道教) Còn có tên là Đạo Lão, là một hệ tư tưởng triết lý được xem như một tôn giáo TQ, ra đời từ thế kỉ thứ 4 trước CN, giáo chủ là Lão Tử, kinh điển là Đạo Đức kinh, nguyên lý: Tự nhiên “Người ta bắt CÁC TÔN GIÁO chước Đất, Đất bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước Tự nhiên“). 3 NHO GIÁO(儒教) Là một hệ thống triết lý đạo đức về nguyên tắc tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; giáo chủ sáng lập là Khổng Tử (sinh 551 TCN); kinh điển là bộ Lục thư (thi, thư, lễ, nhạc, dịch, xuân thu).

2 Ở VIỆT NAM ĐẠO THIÊN CHÚA - KI TÔ GIÁO - Kitô giáo

2 Ở VIỆT NAM ĐẠO THIÊN CHÚA - KI TÔ GIÁO - Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với các dị biệt văn hóa cũng như hàng ngàn xác tín và giáo phái khác nhau. Trải qua hơn hai thiên niên kỷ, tự hình thành nên ba nhánh chính: Công giáo Roma, Chính Thống giáo Đông phương và Kháng Cách (Protestantism). CÁC TÔN GIÁO 4 - Độc thần giáo: Chỉ một Thiên chúa duy nhất, hiện hữu trong 3 thân vị (Chúa 3 ngôi: Chúa Cha – Chúa Con – Chúa Thánh linh). - Thánh tích: Sự chết trên giá thập tự và sự phục sinh của chúa Giê su. - Nguyên lý: Thiên chúa ban phép lành để chuộc tội, rửa tội làm sạch tội, lên thiên đàng. - Kinh điển: Cựu ước, Tân ước. - Hệ thống tổ chức: Quốc tế, chặt chẽ, trung tâm Vatican.

2 4 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Cộng đồng Công giáo tại Việt

2 4 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam - Là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma. - Lịch sử truyền giáo vào Việt Nam: TK 16, đàng ngoài gắn với giao thương. TK 18 - 19, đàng trong, gắn với việc cầu viện của Nguyễn Ánh. TK 20 – 21, gắn thể chế ngoại xâm Pháp, Mỹ. Từ sau 1975, cộng đồng công giáo Việt Nam gắn với dân tộc, theo pháp luật Việt Nam. - 2005, có 5, 7 triệu tín hữu (chiếm 6, 95%/DS) (với 3. 100 linh mục, 14. 400 tu sĩ, 1. 249 đại chủng sinh và 53. 800 giáo lý viên). - Năm 2008, theo thống kê của Giáo hội, số lượng tín hữu Công giáo Việt Nam là hơn 6, 18 triệu người = 7, 18%/DS.

2 5 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIN LÀNH MIỀN NAM - Một

2 5 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIN LÀNH MIỀN NAM - Một cộng đồng giáo hội thực hiện cải cách tôn giáo, bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin – Luther, tu sĩ Dòng Augustine, kêu gọi cải cách từ bên trong Giáo hội Công giáo La Mã, tách rời khỏi Giáo hội Công giáo và thành lập Giáo hội Luther. Tại u châu, gọi dưới một tên chung là Kháng Cách, hay Tân giáo (550 triệu tín đồ, gần 300 hệ phái tổ chức khác nhau). - Xuất phát từ Hội Thánh Tin Lành Đông Pháp năm 1927 (Mục sư Hoàng Trọng Thừa) và Hội Thánh Tin Lành Việt Nam năm 1945. Sau hiệp định Genève, 1954, phần lớn các giáo sĩ và tín đồ Tin Lành di cư vào miền Nam, tổ chức giáo hội ở phía nam, tiếp nối của Hội Thánh Tin Lành Việt Nam cũ.

2 5 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIN LÀNH MIỀN NAM -1954: Hội

2 5 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIN LÀNH MIỀN NAM -1954: Hội thánh Tin lành miền Nam hoạt động gắn với thể chế VNCH. - 1975, tổ chức thành 5 địa hạt. - Đại hội năm 2000, bỏ cấp địa hạt và chỉ còn 2 cấp là Tổng liên hội và Chi hội. -Hội Thánh có 1. 059 chi hội hoạt động tại 32 tỉnh, thành phố phía Nam, Ban trị sự Tổng liên hội với 23 mục sư, truyền đạo. - Được chính phủ Việt Nam công nhận ngày 3 tháng 4 năm 2001. - Vấn đề xã hội: Giáo lý Tin lành xung đột với văn hóa cổ truyền, đang chú trọng phát triển vùng đồng bào dân tộc, đang bị lạm dụng, kích động xây dựng “Tin lành Đê ga”.

2 6 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HỒI GIÁO - Độc thần giáo,

2 6 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HỒI GIÁO - Độc thần giáo, từ thế kỷ thứ 7, tôn giáo lớn thứ hai tín đồ 1, 57 tỷ người = 23% /dstg. - Giáo lý: Không chịu ảnh hưởng tư tưởng của Ki tô giáo và Do Thái giáo. - Giáo chủ: Allah là Đấng Tạo Thiên Lập Địa. Chính Ngài là Đấng đã sáng tạo và thông hiểu tất cả mọi vật. Mohammad là sứ giả của thánh Allah. 10 điều răn khác 10 điều răn của Thiên chúa giáo. - Kinh điển: Kinh Qur'an. - Giới luật: hành hương về Mecca, cấm rượu, không ăn thịt heo, kiêng ăn thịt các con vật ăn tạp, chỉ ăn thịt halal (nghi thức tôn giáo), thực hiện tháng chay ramadan theo lịch Hồi giáo (10 tháng/năm).

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 6 HỒI GIÁO VIỆT NAM - Người

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 6 HỒI GIÁO VIỆT NAM - Người Chăm tiếp nhận đạo Hồi từ X – XI. - Giữa XIX, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã di cư ngược từ Cao Miên vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam (tín đồ Hồi giáo chủ yếu từ miền Trung đổ vào miền Nam Việt Nam). - Hai hệ Hồi giáo: Hồi giáo Chăm Bani (miền Trung) và Hồi giáo Chăm Islam (miền Nam). - 40 thánh đường và 25 surao (25. 000 tín đồ). Thánh đường Hồi giáo tại xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai khánh thành 2006, qui mô sau thánh đường tại ấp Đồng Ki, xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang (khánh thành ngày 3 tháng 12 năm 2009). - Tổ chức: Trước 1975: "Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam“ và "Hội đồng giáo cả Islam Việt Nam“. Sau 1975, một tổ chức là Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo (ở nơi có Hồi giáo) - Hồi giáo Islam Đồng Nai: Nhóm nhỏ ở Xuân Hưng, Bình Sơn.

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 7 ĐẠO CAO ĐÀI -Tôn giáo nội

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 7 ĐẠO CAO ĐÀI -Tôn giáo nội địa Việt Nam, ra đời 1926, bối cảnh bế tắc về tư tưởng và con đường cứu nước. Tôn giáo lớn thứ 3 VN. - Khởi đạo: Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, và Phạm Công Tắc. -Thượng Đế là đấng sáng tạo, Thượng đế trực tiếp khai sáng thông qua Cơ bút cho các tín đồ với nhiệm vụ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. - Giáo lý: Dung hợp các tôn giáo (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo và Kitô giáo). Biểu tượng Thiên nhãn. - Giáo điều: Không sát sinh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, thực hành tình yêu thương, ăn chay, mục tiêu thoát vòng luân hồi, về nơi thiên giới. - 12 chi phái: Con số linh thiêng, ước lệ, thực tế nhiều hơn, đã liệt kê 35 chi phái. Đến 210, Nhà nước công nhân 38 tổ chức. - Tổ chức: Hơn 2 triệu tín đồ, 1 vạn chức sắc, gần 3 vạn chức việc với 958 tổ chức, 1. 290 cơ sở thờ tự ở 38 tỉnh thành.

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 8 ĐẠO HÒA HẢO (PHẬT GIÁO HÒA

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 8 ĐẠO HÒA HẢO (PHẬT GIÁO HÒA HẢO) - Là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia. - Năm 2009: 1. 433. 252 chủ yếu ở miền Tây Nam Bộ (Đặc biệt là An Giang với 936. 974 tín đồ chiếm 44% dân số toàn tỉnh và chiếm 65% tisn đồ cả nước). - Khai đạo: 4/7/1939, lấy tên làng Hòa Hảo đặt tên đạo, tôn xưng Huỳnh Giáo chủ, dân gọi Đức Thầy. - Giáo lý: Tu tự hành, tự giác, theo giáo lý Tịnh độ tông, tu tại gia, làm thuốc, chữa bệnh cứu người. - Khuynh hướng: Phức tạp. Thân Nhật, chống Pháp, lập đội vũ trang Hòa Hảo. 1945, tham gia UBHC Nam Bộ, có nhiều hoạt động quá khích, Việt Minh ngăn cản. 1946, dẹp hiềm khích, đoàn kết chống Pháp (cam kết với Việt Minh 3 điều). 1947, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ mất tích, lại hiềm nghi, bị thực dân Pháp kích động, quay sang chống Việt Minh. Thành lập Đảng Dân xã. Bị chính quyền Ngô Đình Diệm phân hóa (Trần văn Soái đầu hàng, Lê Quang Vinh bị bắt). -

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 8 ĐẠO HÒA HẢO (PHẬT GIÁO HÒA

2 CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 8 ĐẠO HÒA HẢO (PHẬT GIÁO HÒA HẢO) - Là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia. - Năm 2009: 1. 433. 252 chủ yếu ở miền Tây Nam Bộ (Đặc biệt là An Giang với 936. 974 tín đồ chiếm 44% dân số toàn tỉnh và chiếm 65% tisn đồ cả nước). - Khai đạo: 4/7/1939, lấy tên làng Hòa Hảo đặt tên đạo, tôn xưng Huỳnh Giáo chủ, dân gọi Đức Thầy. - Giáo lý: Tu tự hành, tự giác, theo giáo lý Tịnh độ tông, tu tại gia, làm thuốc, chữa bệnh cứu người. “Sấm giảng thi văn” - Khuynh hướng: Phức tạp. Thân Nhật, chống Pháp, lập đội vũ trang Hòa Hảo. 1945, tham gia UBHC Nam Bộ, có nhiều hoạt động quá khích, Việt Minh ngăn cản. 1946, dẹp hiềm khích, đoàn kết chống Pháp (cam kết với Việt Minh 3 điều). 1947, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ mất tích, lại hiềm nghi, bị thực dân Pháp kích động, quay sang chống Việt Minh. Thành lập Đảng Dân xã. Bị chính quyền Ngô Đình Diệm phân hóa (Trần văn Soái đầu hàng, Lê Quang Vinh bị bắt). -

2 Ở VIỆT NAM 1 6 ĐẶC ĐIỂM Có đủ các tôn giáo –

2 Ở VIỆT NAM 1 6 ĐẶC ĐIỂM Có đủ các tôn giáo – hệ phái lớn: Đầy đủ đặc điểm tôn giáo, linh hoạt, thích nghi, tạo sắc thái Việt Nam (Thiền tông Việt Nam) 2 Dung hợp các tín ngưỡng truyền thống: với các tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ Thần, thờ Mẫu nhưng (Phật giáo vẫn giữ vai trò chủ đạo để làm nên Đạo Phật Việt Nam). 3 Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên: dung hợp cốt lõi tinh hoa tam giáo Phật giáo Nho giáo, Lão giáo để trở thành "Tam giáo đồng nguyên“. Đó là sự kết hợp trí tuệ, hài hoà và cùng phát triển.

2 Ở VIỆT NAM 4 6 ĐẶC ĐIỂM 5 Gắn bó với dân tộc:

2 Ở VIỆT NAM 4 6 ĐẶC ĐIỂM 5 Gắn bó với dân tộc: gắn bó giữa đạo với đời, tinh thần nhập thế, truyền thống yêu nước, thời nào cũng có đóng góp xứng đáng. Hạt nhân Đại Đoàn kết dân tộc: Nhân văn (yêu thương con người) + Tổ quốc (yêu nước) + Dân tộc (bản sắc văn hóa) 6 Là thành tố tạo nên tính đặc trưng văn hóa Việt Nam: Hòa bình, nhân văn, hướng thiện, bác ái, dung hợp đạo đức tín ngưỡng, tôn giáo trong đạo đức xã hội (CH N – THIỆN – MỸ - THIÊNG).

2 PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM PHÁP LUẬT VỀ

2 PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM PHÁP LUẬT VỀ TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

 X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ VỀ NH N

X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ VỀ NH N QUYỀN 1948 Điều 18: Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay tín ngưỡng qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình hoặc với người khác, tại nơi công cộng hay tại nhà riêng. Điều 29: 1) Ai cũng có nghiã vụ đối với cộng đồng trong đó nhân cách của mình có thể được phát triển một cách tự do và đầy đủ. 2) Trong khi hành xử những quyền tự do của mình, ai cũng phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ hầu những quyền tự do của người khác cũng được thừa nhận và tôn trọng, những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công cộng và an lạc chung trong một xã hội dân chủ cũng được thỏa mãn. PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÔNG TRÁI VỚI TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ VỀ NH N QUYỀN

 X Y DỰNG PHÁP LUẬT QUAN ĐIỂM D N TỘC "1. Nước Cộng

X Y DỰNG PHÁP LUẬT QUAN ĐIỂM D N TỘC "1. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. 2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc. 3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. 4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước". (Điều 5, Chương I, Hiến pháp 2013)

 X Y DỰNG PHÁP LUẬT QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO 1. Mọi người có

X Y DỰNG PHÁP LUẬT QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO 1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. 2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật. (Điều 24, chương II, Hiến pháp 2013)

 X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ TƯ TƯỞNG

X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tuyên bố đầu tiên của Đảng (1930): “. . . phải lãnh đạo từng tập thể sinh hoạt hay tập đoàn của nhân dân gia nhập một tổ chức cách mạng, để dần cách mạng hóa quần chúng và lại đảm bảo tự do tín ngưỡng của quần chúng. . . ”. (Chỉ thị của Thường vụ Trung ương về vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng Minh ngày 18 -11 -1930) HỒ CHÍ MINH -Phiên họp đầu tiên của Hội đồng CP ngày 3 -9 -1945: “Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết”, coi đó là một trong sáu nhiệm vụ của Nhà nước mới. - Ngày 14 -6 -1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234 SL ban hành chính sách tôn giáo của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó ghi rõ: “Việc tự do tín ngưỡng, thờ cúng là một quyền lợi của nhân dân. Chính quyền Dân chủ Cộng hoà luôn tôn trọng quyền lợi ấy và giúp đỡ nhân dân thực hiện”.

I HP 1946 HP 1980 HIẾN PHÁP HP 1992 X Y DỰNG PHÁP LUẬT

I HP 1946 HP 1980 HIẾN PHÁP HP 1992 X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG “Mọi công dân Việt có quyền tự do tín ngưỡng” (Chương II, mục B) “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Không ai được lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. (Điều 80) “Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. (Điều 70)

 X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG Điều 24: “Mọi người có quyền tự

X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG Điều 24: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật. . . ” HIẾN PHÁP 28/11/2013 1 LUẬT THAY THẾ PHÁP LỆNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (Pháp lênh số 21/2004/PL-UBTVQH 11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XI thông qua ngày 18 -6 -2004 và Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29 -6 -2004; 6 chương, 41 điều). YÊU CẦU 2 LUẬT ĐỊNH THỰC THI ĐIỀU 24 HIẾN PHÁP 2013 (Pháp định, thể chế hóa, cụ thể hóa, đáp ứng thực tế)

I 1 QUAN ĐIỂM XUYÊN SUỐT 2 X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG “Tín

I 1 QUAN ĐIỂM XUYÊN SUỐT 2 X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các tôn giáo. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân”. (Từ Đại hội VII của Đảng, 1991) Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm của Đảng. Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Từ Đại hội XI của Đảng, 2011)

I 1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG Bám sát

I 1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG Bám sát đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước; phù hợp thực tế; phát huy vai trò, tiềm năng của các tổ chức, cá nhân tôn giáo tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3 Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc các văn bản pháp luật Việt Nam và thế giới phù hợp với đặc điểm Việt Nam. 2 Cụ thể hóa Hiến pháp 2013 về quyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; phù hợp các điều ước quốc tế đã cam kết; đảm bảo hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống nhất. 4 Đúng qui định theo Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật.

I X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG 1 MỤC TIÊU Khắc phục những bất

I X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG 1 MỤC TIÊU Khắc phục những bất cập, tồn tại trong thực tế; hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng tôn giáo; đảm bảo tốt hơn quyền tự do tín, ngưỡng, tôn giáo. 3 Củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo gắn với phát huy các giá trị dân chủ, văn minh, CHXH. 2 Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước nhằm tạo sự thông thoáng, minh bạch; tạo cơ chế pháp lý đầy đủ (tôn trọng, bảo hộ, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người); cải cách hành chính. 4 Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế; thể hiện trách nhiệm quốc gia với thực hiện pháp luật quốc tế; chống sự lợi dụng để chống phá.

I X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG QĐ 1193/QĐ – TTg ngày 22/7/2014: 1

I X Y DỰNG PHÁP LUẬT TNTG QĐ 1193/QĐ – TTg ngày 22/7/2014: 1 Phân công Bộ Nội vụ chủ trì soạn thảo. - THỐNG NHẤT CAO - ĐÚNG QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ - KẾT TINH TRÍ TUỆ, TRÁCH NHIỆM QUÁ TRÌNH 3 Kỳ họp 10, Quốc hội khóa XIII: - 9 chương, 68 điều - Thông qua: 18/11/2016 -Tỉ lệ biểu quyết: 84, 85% - Hiệu lực: 01/01/2018. 2 Bộ Nội vụ chủ trì: 1/. Phối hợp (7 ngành) xây dựng dự án. 2/. Hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia, bộ ngành, tổ chức tôn giáo. 3/. Đăng tải cổng thông tin, lấy ý kiến nhân dân. 4/. Thông qua Hội đồng thẩm định các văn bản triển khai thi hành Hiến Pháp. 5/. Trình Chính phủ + Trình Ban Thường vụ Quốc hội.

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG CHƯƠNG I (5 điều, từ 1 –

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG CHƯƠNG I (5 điều, từ 1 – 5) Nội dung: Qui định chung (về phạm vi, đối tượng, từ ngữ, hành vi bị cấm, trách nhiệm của Nhà nước và MTTQVN). 9 CHƯƠNG (68 điều) CHƯƠNG II (mới) (4 điều, từ 6 – 9) Qui định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (của mọi người; của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, của người nước ngoài cư trú hợp pháp) và nghĩa vụ thực hiện. CHƯƠNG III (6 điều, từ 10 – 15) Nguyên tắc tổ chức hoạt động (hoạt động, người đại diện, ban quản lý, đăng ký hoạt động, các dạng lễ hội, quản lý khoản thu) CHƯƠNG IV (5 điều, từ 16 – 20) Đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung và đăng ký hoạt động tôn giáo (điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền)

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG CHƯƠNG V (22 điều, từ 21 –

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG CHƯƠNG V (22 điều, từ 21 – 42) Tổ chức tôn giáo (điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo, về 12 nội dung cụ thể). 9 CHƯƠNG (68 điều) CHƯƠNG VII (4 điều, từ 56 – 59) Tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo (về quản lý, sử dụng tài sản, đất đai; cải tạo, nâng cấp, di dời, xây mới công trình) CHƯƠNG VI (13 điều, từ 43 – 55) Hoạt động tôn giáo (qui định về các hoạt động tôn giáo, 13 nhóm). CHƯƠNG VIII (6 điều, từ 60 – 65) Nội dung quản lý nhà nước (Trách nhiệm QLNN; Thanh tra chuyên ngành; xử lý khiếu nại, tố cáo, vi phạm)

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG Lưu ý điều 67: Điều khoản chuyển

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG Lưu ý điều 67: Điều khoản chuyển tiếp CHƯƠNG 9 (3 điều, 66 – 68) 1/ Nhóm đã được chấp thuận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung trước khi Luật này có hiệu lực: Không phải làn thủ tục đăng ký lại (theo điều 17, 19, 22). 3/. Thời gian được tính từ khi được cấp giấy chứng nhận (theo khoản 1, điều 21), 4/. Tổ chức tôn giáo trực thuộc đã được cấp giấy đăng ký hoạt động trước ngày: Luật này hiệu lực: Không phải đăng ký lại (theo điều 29, 38). 5/. Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký trước khi Luật này hiệu lực: Chậm nhất 30 ngày sau ngày Luật này có hiệu lực, thông báo danh mục hoạt động tôn giáo diễn ra hàng năm đến cơ quan nhà nước thẩm quyền (khoản 1 và 2, điều 43). 6/. Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày Luật này hiệu lực, cơ sở tín ngưỡng đã thông báo hoạt động tín ngưỡng hằng năm trước ngày Luật này có hiệu lực: Có trách nhiệm đăng ký hoạt động tín ngưỡng đến cơ quan nhà nước thẩm quyền (theo khoản 2, điều 12)

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG 2 1 15 ĐIỂM MỚI Mở rộng

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG 2 1 15 ĐIỂM MỚI Mở rộng phạm vi chủ thể có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo từ “công dân” thành “mọi người” (Quyền con người) 3 Đăng ký sinh hoạt tôn giáo: chủ thể được mở rộng (bao gồm các chủ thể theo CT 01 TTg và Nghị định 92 CP: Nhóm tín đồ, + công dân có nhu cầu). Như vậy, phù hợp quyền bày tỏ niềm tin tôn giáo không phụ thuộc vào tổ chức tôn giáo. Bổ sung 01 (một) chương về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (4 nội dung, quyền và nghĩa vụ của mọi người, tổ chức tôn giáo trực thuộc). 4 Một số nội dung thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ nay phân cấp cho cơ quan quản lý nhà nước TW giúp cho việc thực hiện các thủ tục hành chính nhanh gọn, thuận lợi hơn. 5 Bỏ một số từ ngữ đã được sử dụng tại Pháp lệnh 21, thay bằng “tổ chức tôn giáo trực thuộc” (thay thế tổ chức tôn giáo cơ sở, các hội đoàn, dòng tu, ban, ngành chuyên biệt)

II 6 15 ĐIỂM MỚI 8 NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG 7 Qui

II 6 15 ĐIỂM MỚI 8 NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG 7 Qui định rõ hơn về cơ sở đào tạo tôn giáo và mở lớp bồi dưỡng về tôn giáo, tạo thuận lợi hơn cho việc đào tạo chuyên, bồi dưỡng không chuyên cho tổ chức tôn giáo. bổ sung nội dung phong phẩm hoặc suy cử phẩm vị cho người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam (qui Đăng ký hoạt động tín ngưỡng, thông báo hoạt động tôn giáo hằng năm giảm bớt thủ tục hành chính (theo hướng chỉ 9 đăng ký, thông báo lần đầu; bổ sung khi có nội dung mới). định mới, phù hợp thực tiễn, xu thê và thông lệ quốc tế). Khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo tham gia sâu vào các hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo 10 Bổ sung theo hướng tạo điều kiện cho người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam.

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG 12 11 Điều 30, tổ chức tôn

II NỘI DUNG CƠ BẢN LUẬT TNTG 12 11 Điều 30, tổ chức tôn giáo là pháp nhân phi thương mại. (Nội dung 15 ĐIỂM MỚI mới, quan trọng, xác định vị trí pháp lý, quan hệ pháp luật, phù hợp xu thế và pháp luật quốc tế. ) 14 15 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo (rõ nội dung, trách nhiệm). Một số nội dung hoạt động chỉ cần thông báo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền (phù hợp thực tế, nhằm hạn chế sự can thiệp vào công việc nội bộ của các tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo). Phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo (TW 40 nội dung; UBND cấp tỉnh 20 nội dung; cơ quan chuyên môn tỉnh 14 nội dung; UBND cấp huyện 8 nội dung; UBND cấp xã 8 nội dung). 13 Thời gian được công nhận là tổ chức tôn giáo từ 23 năm còn 5 năm (ổn định, liên tục 5 năm). Hợp lý, rút ngắn thời gian 18 năm.

III 1 CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, TUYÊN TRUYỀN 3 PHỔ BIẾN, THỰC

III 1 CHƯƠNG TRÌNH PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, TUYÊN TRUYỀN 3 PHỔ BIẾN, THỰC THI LUẬT TNTG Ở ĐỒNG NAI 2 PHÁT HUY THÀNH HỘI NGHỊ PHỔ BIẾN, QUẢ, ĐÚC KẾT BÀI QUÁN TRIỆT TRONG HỌC KINH NGHIỆM Ở HỆ THỐNG CHÍNH ĐỒNG NAI TRONG TRỊ THỰC HIỆN PHÁP (Kế hoạch của UBND LỆNH 21 VỀ TÍN tỉnh, Sở Nội vụ thực NGƯỠNG, TÔN GIÁO hiện) PHỔ BIẾN, TUYÊN TRUYỀN TRONG HỆ THỐNG MTTQ VÀ CÁC TẦNG LỚP NH N D N (UBMTTQVN tỉnh phối hợp thực hiện) 4 TALK SHOW TRUYỀN HÌNH HỎI – ĐÁP THỰC TẾ (Đài PTTH Đồng Nai phối hợp thực hiện) 5 THAM MƯU KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI (Sở Nội vụ chủ trì phối hợp)

3 VIỆC PHỔ BIẾN VÀ THỰC THI LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở ĐỒNG

3 VIỆC PHỔ BIẾN VÀ THỰC THI LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở ĐỒNG NAI NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ

PHẬT GIÁO 699 chùa, tự viện, hơn 1. 000 am, cốc; 5. 619 tăng,

PHẬT GIÁO 699 chùa, tự viện, hơn 1. 000 am, cốc; 5. 619 tăng, ni; khoảng 900 nghìn phật tử TIN LÀNH 27 hệ phái tại 33 chi hội, 127 điểm nhóm, với 148 chức sắc, 19. 545 tín đồ. CÔNG GIÁO Cơ sở: 256 giáo xứ, 01 Tòa Giám mục, 01 Đại Chủng viện, 01 Trung tâm mục vụ, 260 cộng đoàn (thuộc 82 dòng tu). Chức sắc: 02 giám mục, 581 linh mục, 3. 448 tu sĩ. Tín đồ: hơn 1 triệu người. ĐỒNG NAI ĐA DẠNG TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG D N GIAN (42 tổ chức thuộc 10 tôn giáo, gần 2. 1 triệu tín đồ, gần 70% ds) CAO ĐÀI 07 hệ phái, 27 họ đạo, 127 chức sắc, 471 chức việc và gần 19. 481 tín đồ. 569 cơ sở tín ngưỡng thuộc nhiều loại hình TÔN GIÁO KHÁC Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo (Chăm Islam), Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ ân Hiếu nghĩa, Bửu sơn Kỳ hương, Baha’i 21 cơ sở thờ tự và tại gia đình, với 21 chức sắc, 6. 459 tín đồ.

PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN 1/. 5238 tăng, ni tăng hơn 10 lần (so 1982

PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN 1/. 5238 tăng, ni tăng hơn 10 lần (so 1982 với 518 tăng, ni). 2/. Giới phẩm: 27 vị Hòa thượng, 29 Ni trưởng, 49 Thương tọa, 91 Ni sư(chỉ 25 thành viên Ban Trị sự) 3/. Tự viên: 578 ngôi (gồm: 453 Bắc tông + 25 Nam tông + 49 tịnh xá khất sĩ + 40 tịnh thất + 11 niệm Phật đường). Tăng gấp hơn hai lần (125%) So 1982, có 217 tự viện. 4/. Tổ chức: 13 dòng, phái. 5/. Nguồn lực xã hội: Huy động hơn 225 tỉ cho công tác từ thiện xã hội. 6/. Trụ sở: Chùa Tỉnh hội khang trang. CÔNG GIÁO PHÁT TRIỂN (so sánh 2014/2005 mới tách giáo phận Bà Rịa) 1/. Giáo xứ: 248/203, tăng 45 2/. Linh mục giáo phận: 414/246, tăng 168 vị 3/. Tu sĩ nam: 274/135, tăng 139 vị 4/. Tu sĩ nữ: 1. 939/738, tăng 1. 201 vị 5/. Giáo dân: 940. 080/788. 305, tăng 151. 775 người.

Lấy tư tưởng, đạo đức HỒ CHÍ MINH Tôn trọng sự khác làm hạt

Lấy tư tưởng, đạo đức HỒ CHÍ MINH Tôn trọng sự khác làm hạt nhân nối biệt về kết Ý THỨC HỆ 1 THÀNH QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LỆNH 21 2 4 Động viên LÒNG YÊU NƯỚC 5 Kết nối LÒNG YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI BÀI HỌC ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN D N TỘC 3 Phát huy D N CHỦ Thực sự 8 7 6 Thể hiện khát vọng HÒA BÌNH Phát triển BỀN VỮNG HỘI NHẬP BẢN SẮC DT Mục tiêu GIÀU MẠNH D N CHỦ CÔNG BẰNG VĂN MINH

ĐẢNG LÃNH ĐẠO TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỰC HIỆN 3 1 ĐẢNG LÀ

ĐẢNG LÃNH ĐẠO TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỰC HIỆN 3 1 ĐẢNG LÀ ĐẠO ĐỨC LÀ VĂN MINH CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN 1/. TIÊN PHONG 2/. GƯƠNG MẪU 3/. TỰ GIÁC 4/. NÊU GƯƠNG 5/. TẬN TỤY PHỤC VỤ NH N D N HẠT NH N ĐOÀN KẾT 4 MTTQ VÀ CÁC ĐOÀN THỂ TRUNG T M ĐOÀN KẾT 2 CHÍNH QUYỀN THỰC SỰ CỦA D N, DO D N, VÌ D N 5 CÁC TẦNG LỚP NH N D N THI ĐUA YÊU NƯỚC, THAM GIA X Y DỰNG ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN

ĐỒNG NAI LÀM GÌ ?

ĐỒNG NAI LÀM GÌ ?

 HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC THI LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1 -

HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC THI LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO 1 - Giáo dục, tuyên truyền trong hệ thống chính trị và toàn xã hội nhận thức đúng đắn về tín ngưỡng, tôn giáo ở Đồng Nai/Việt Nam. VỀ NHẬN THỨC 2 - Tuyên truyền giáo dục trong hệ thống tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo: Hiểu biết đầy đủ về vai trò của mình, hiểu biết đúng đắn về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. CÙNG QUÁN TRIỆT, THỰC HIỆN LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. 3 - Bằng hoạt động thực tế; làm cho kiều bào ở nước ngoài và thế giới hiểu biết đúng thực chất về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. (Đối ngoại nhân dân, hội nhập Phật giáo).

1 - m mưu diễn biến hòa bình (chuyển hóa bằng lực lượng dân

1 - m mưu diễn biến hòa bình (chuyển hóa bằng lực lượng dân tộc, tôn giáo: Kêu gọi góp ý Hiến pháp, Nhà nước Đề ga, tác động của nước lớn và lực). - Quan điểm sai trái (cho rằng VN thiếu nhân quyền, 2 PHÒNG CHỐNG đàn áp dân tộc, tôn giáo). - Lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước và khối Đại đoàn kết dân tộc. 3 -Mê tín dị đoan: Hiện tượng vàng mã, xin xăm, lễ hội cầu lợi… - Tà đạo: Thanh Hải vô thượng sư, Pháp luân công, đạo lạ, hoạt động các tôn giáo chưa được phép.

XIN CH N THÀNH CẢM ƠN

XIN CH N THÀNH CẢM ƠN