CHO MNG NGY THNH LP ON THANH NIN

  • Slides: 22
Download presentation
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH (

CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH ( 26 - 03 -1931 _ 26 – 03 - 2018)

KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Trong văn bản Bàn luận về phép học,

KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Trong văn bản Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp nêu lên mục đích chân chính của việc học là gì? Và những phương pháp học nào được ông nói đến? Từ thực tế việc học tập của bản thân, em thấy phương pháp nào giúp em học tập tốt? Trả lời: - Mục đích chân chính của việc học là: Học để thành người tốt; vì sự thịnh trị của đất nước; học không cầu danh lợi. -Phương pháp học: Từ thấp đến cao; học rộng, nghĩ sâu biết tóm lược những điều cốt lõi, cơ bản nhất; học phải biết kết hợp với hành. - Trên cơ sở nghe thầy cô giảng, HS phải biết tự học, kết hợp học lí thuyết với thực hành -> hiểu sâu bài giảng, nhớ lâu kiến thức, vận dụng vào cuộc sống.

 Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp là một trong những chủ đề

Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp là một trong những chủ đề quan trọng hàng đầu đối với lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn hoạt động cách mạng những năm 20 của thế kỉ XX ở Pháp và một số nước châu u khác. Người viết Bản án chế độ thực dân Pháp bằng tiếng Pháp và xem đó là một nhiệm vụ cách mạng to lớn. Tác phẩm có nội dung phong phú, súc tích với quan điểm chính trị tiên tiến nhất thời đại và những lập luận, chứng cứ hết sức hùng hồn, sắc bén đối với chủ nghĩa thực dân Pháp. Bài học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu một phần của tác phẩm đó. Các em ghi bảng: Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1890 – 1969) Nguyễn Ái Quốc - tên gọi của Bác Hồ trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945. 2. Tác phẩm: Nguyễn Ái Quốc tại Đại Hội Đảng XH Pháp họp ở Tua (12/1920) - Học sinh đọc dấu * chú thích sgk.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Bản án chế độ thực dân Pháp viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa – ri năm 1925, xuất bản tại Việt Nam năm 1946. (? )Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp?

 Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt

Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam. + Chương I: Thuế máu. + Chương II: Việc đầu độc người bản xứ. + Chương III: Các quan toàn quyền, thống đốc. + Chương IV: Các quan cai trị. + Chương V: Những nhà khai hóa. + Chương VI: Gian lận trong bộ máy Nhà nước. + Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ. + Chương VIII: Công lí + Chương IX: Chính sách ngu dân. + Chương X: Giáo hội. + Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ. + Chương XII: Nô lệ thức tỉnh. + Phần phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: Bản án chế độ thực dân Pháp viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa – ri năm 1925, xuất bản tại Việt Nam năm 1946. - Đoạn trích nằm trong chương I của tác phẩm. (? )Nêu nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản? -> Thuế máu: là một ẩn dụ gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân. -> Tên 3 phần của văn bản: Gợi quá trình lừa bịp, bóc lột cùng kiệt của bọn thực dân cai trị. Thể hiện thái độ của Nguyễn Ái Quốc - tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyến Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: (? )Kiểu văn bản gì? Vì sao em xác định như thế? ->Vì người viết chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng. (? )Trong văn bản này, em còn thấy tác giả sử dụng các yếu tố thuộc phương thức biểu đạt nào? - Hoàn cảnh ra đời: Bản án chế độ thực dân Pháp viết tại Pháp, bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa – ri năm 1925, xuất bản tại Việt Nam năm 1946. -> Đan xen tự sự, tả và biểu cảm. - Đoạn trích nằm trong chương I của tác phẩm. (? )Theo em, đọc với giọng như thế nào? - Văn nghị luận (chính luận). -> Khi mỉa mai, châm biếm khi đau 3. Đọc: xót, đồng cảm, khi căm hờn phẫn nộ, khi giễu nhại, … Kết hợp nhiều giọng điệu khác nhau.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: (? )Bố cục đoạn trích chia mấy phần và nội dung từng phần? Thuế máu -> Luận điểm chính 3. Đọc: 4. Bố cục: 3 phần. II. Tìm hiểu văn bản: Phần 1: Chiến tranh và “người bản xứ” Phần 2: Chế độ lính tình nguyện. Phần 3: Kết quả của sự hi sinh -> Luận điểm mở rộng làm sáng tỏ luận điểm chính.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc: (? ) Tác giả trình bày luận điểm: Chiến tranh và “người bản xứ” bằng mấy luận cứ? Đó là những luận cứ nào? Tìm đoạn văn tương ứng. -> Bằng 3 luận cứ: +Thái độ của các 4. Bố cục: quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: “Trước năm 1914 ->công lí II. Tìm hiểu văn bản: và tự do”. 1. Chiến tranh và “người bản + Những mất mát, đau thương của xứ”: người dân thuộc địa: “Nhưng họ a. Thái độ của các quan cai trị …ngạt vậy”. thực dân đối với người dân + Hậu quả: “Tổng cộng …mình nữa”. thuộc địa: -> So sánh thái độ của các quan cai trị ở 2 thời điểm: Trước chiến tranh và khi chiến tranh.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: -Trước chiến tranh: họ bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đập như súc vật. (? )Trước chiến tranh, các quan cai trị thực dân đối với người thuộc địa như thế nào?

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: -Trước chiến - Khi chiến tranh: họ bị bùng nổ: họ đột xem là giống ngột được tâng người hạ bốc, vỗ về, phong đẳng, bị đối xử cho những danh đánh đập như hiệu cao quý. súc vật. (? ) Khi chiến tranh bùng nổ, họ được đối xử ra sao? Vì sao như vậy? ->Vì thực dân Pháp muốn che dấu dã tâm lợi dụng xương máu của họ trong cuộc chiến tranh cho quyền lợi của nước Pháp. Đó là thủ đoạn của bọn chúng đối với người dân thuộc địa. (? ) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân (? ) Các cụm từ “ An –nam – đối với người dân thuộc địa: mít, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ -> Nghệ thuật: tương phản, dấu ngoặc bảo vệ công lí và tự do” đặt kép với ý mỉa mai, châm biếm -> nổi bật trong dấu ngoặc kép được dùng với dụng ý gì? thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi, …của Pháp. ->Để làm rõ cái giá phải trả b. Số phận của người dân thuộc địa: cho cái vinh dự đột ngột ấy, tác giả đã đưa ra chứng cớ cùng lời bình luận nào, chuyển mục b tìm hiểu.

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) (? ) Dựa vào sgk, nhìn vào bức ảnh ở chiến trường, em thấy tác giả đã đưa ra chứng cớ cùng lời bình luận nào để nói a. Thái độ của các quan cai trị thực dân lên số phận của họ? (? )Nhận xét về cách đưa dẫn đối với người dân thuộc địa: chứng và bình luận của tác giả b. Số phận của người dân thuộc địa: ở đây? - Ở chiến trường: Họ phải xa lìa vợ con, -> Giọng văn vừa giễu cợt vừa đi phơi thây trên các bãi chiến trường, thật xót xa: “Ấy thế mà…lập tức, xuống tận đáy biển, bỏ xác miền hoang đi phơi thây, bảo vệ các loài thủy quái, …”, yếu tố tự sự với hình vu, bị biến thành vật hi sinh, … I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: -> Phép liệt kê. thức liệt kê, câu văn dài với nhiều dấu câu -> số phận thảm thương….

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: (? )Ở hậu phương, số phận của người bản xứ được khái quát bằng sự việc nào? 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối (? )Cách cấu tạo lời văn ở với người dân thuộc địa: đây như thế nào? Tác b. Số phận của người dân thuộc địa: dụng của nó? - Ở chiến trường: Họ phải xa lìa vợ con, đi ->Cả luận cứ là một câu phơi thây trên các bãi chiến trường, xuống văn, dùng nhiều dấu câu tận đáy biển, bỏ xác miền hoang vu, bị biến -> thông tin nhanh hơn, … thành vật hi sinh, . . . - Ở hậu phương: Họ bị kiệt sức, nhiễm khói độc, ….

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tiết 113 Văn bản: THUẾ MÁU (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn Ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: (? ) Ở luận cứ 3, hậu quả của cuộc chiến tranh phi 1. Chiến tranh và “người bản xứ”: nghĩa mà người dân thuộc a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối địa nhận được là gì? với người dân thuộc địa: (? ) Từ các chứng cứ, b. Số phận của người dân thuộc địa: cách lập luận ở phần I - Ở chiến trường: đã đem lại cho em hiểu - Ở hậu phương: biết nào về Chiến tranh - Tám vạn người không bao giờ trở về. và “người bản xứ”? *Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo của bọn thực dân đối với người bản xứ.

SƠ ĐỒ LẬP LUẬN CỦA PHẦN I: CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” Thái

SƠ ĐỒ LẬP LUẬN CỦA PHẦN I: CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” Thái độ của các quan cai trị Trước chiến tranh là giống người hạ đẳng, Họ bị đối xử đánh đập như súc vật. Khi chiến tranh được tâng bốc, vỗ về, Họ phong những danh hiệu cao quý. Số phận của người dân thuộc địa 8 vạn người không bao giờ trở về. Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo của bọn thực dân đối với người bản xứ.

HƯỚNG DẪN HỌC - Học bài: Lập sơ đồ lập luận ở phần I.

HƯỚNG DẪN HỌC - Học bài: Lập sơ đồ lập luận ở phần I. -Chuẩn bị phần II+III theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK. (Chú ý trình tự triển khai ý lập luận của tác giả) để tiết sau học tiếp.

 BÀI GIẢNG KẾT THÚC XIN CH N THÀNH CẢM ƠN CÁCTHẦY CÔ GIÁO

BÀI GIẢNG KẾT THÚC XIN CH N THÀNH CẢM ƠN CÁCTHẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ***