Chnh sch i ngoi ca cc nc ln

  • Slides: 41
Download presentation
Chính sách đối ngoại của các nước lớn: tác động và chính sách của

Chính sách đối ngoại của các nước lớn: tác động và chính sách của Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương, ngày 7/4/2021

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I- Nhận diện nước lớn và tương quan so sánh

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I- Nhận diện nước lớn và tương quan so sánh lực lượng hiện nay II- Những chuyển biến mới trong nội trị và chính sách đối ngoại của một số nước lớn và tác động đến Việt Nam III- Một số nét chính trong chính sách đối ngoại của ta với các nước lớn thời gian qua

PHẦN I: Nhận diện nước lớn và tương quan so sánh lực lượng hiện

PHẦN I: Nhận diện nước lớn và tương quan so sánh lực lượng hiện nay

1. Thế nào là nước lớn? - Hiện nay, không có định nghĩa chung,

1. Thế nào là nước lớn? - Hiện nay, không có định nghĩa chung, thống nhất về phân loại các nhóm nước trong quan hệ quốc tế, song về cơ bản, các học giả, tổ chức quốc tế thường dựa vào khái niệm “sức mạnh tổng hợp quốc gia” làm cơ sở để nhận diện thứ bậc các nước trong hệ thống quốc tế. - Sức mạnh tổng hợp quốc gia bao gồm cả sức mạnh cứng và sức mạnh mềm, nghĩa là gồm cả dân số, vị trí địa lý, sức mạnh quân sự, kinh tế, ảnh hưởng ngoại giao, văn hóa…. Chỉ số sức mạnh châu Á do viện Lowy công bố hàng năm

1. Thế nào là nước lớn? (tiếp) Các thứ bậc của hệ thống quốc

1. Thế nào là nước lớn? (tiếp) Các thứ bậc của hệ thống quốc tế hiện hành gồm 4 nhóm: Siêu cường Cường quốc Quốc gia tầm trung Nước nhỏ

1. Thế nào là nước lớn? (tiếp) -Yếu tố quan trọng nhất đánh giá

1. Thế nào là nước lớn? (tiếp) -Yếu tố quan trọng nhất đánh giá sức mạnh quốc gia là tiềm lực kinh tế, khoa học-công nghệ và quân sự. Trong đó, kinh tế, khoa học-công nghệ có tính chất quyết định, giúp quốc gia đạt được các sức mạnh cứng khác và sức mạnh mềm. Nước Anh thế kỷ 19 – mặt trời không bao giờ lặn Hà Lan thế kỷ 15 – 18 ông vua biển cả

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay: - Về kinh tế, Mỹ

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay: - Về kinh tế, Mỹ và Trung Quốc vượt trội so với các nền kinh tế khác. GDP Mỹ gấp rưỡi Trung Quốc vươn lên chiếm tới 16% GDP thế giới trong khi Mỹ giảm xuống còn khoảng hơn 20% GDP thế giới. Theo CEBR, Trung Quốc có thể vượt Mỹ về quy mô GDP vào năm 2028. Thứ hạng Nền kinh tế Quy mô GDP (nghìn tỷ USD) 1 Mỹ 21, 4 2 Trung Quốc 14, 3 3 Nhật Bản 5, 1 4 Đức 3, 8 5 Ấn Độ 2, 8 6 Anh 2, 8 7 Pháp 2, 7 8 Italia 2, 0 9 Brazil 1, 8 10 Canada 1, 7 Bảng 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới tính đến hết năm 2019 theo World Bank

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Về công nghệ,

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Về công nghệ, Trung Quốc tiến nhanh đến tự chủ sáng tạo, song Mỹ và phương Tây vẫn nắm giữ công nghệ lõi trong nhiều lĩnh vực chiến lược Giá trị Thứ hạng Công ty (tỷ USD) 1 Apple Inc (Mỹ) 1900 2 Microsoft (Mỹ) 1610 3 Amazon (Mỹ) 1590 4 Alphabet (Google) (Mỹ) 1020 5 Facebook (Mỹ) 764, 74 6 Alibaba (TQ) 680, 7 7 Tencent (TQ) 636, 05 8 TSMC (Đài Loan) 382, 82 9 Samsung (Hàn Quốc) 328, 59 10 Nvidia (Mỹ) 269, 34 Bảng 10 công ty công nghệ hàng đầu thế giới

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Về quân sự,

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Về quân sự, Mỹ có tiềm lực vượt trội. Nga xếp thứ 2 và Trung Quốc xếp thứ 3 toàn cầu: Thứ hạng Quốc gia 1 Mỹ 2 Nga 3 Trung Quốc 4 Ấn Độ 5 Nhật Bản 6 Hàn Quốc 7 Pháp 8 Anh 9 Brazil 10 Pakistan Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự năm 2021 theo Global Firepower

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Về sức mạnh

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Về sức mạnh mềm, các nước đều đầu tư rất mạnh để mở rộng và củng cố ảnh hưởng:

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Ngoại giao vắc-xin:

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): - Ngoại giao vắc-xin: Ø Các nước G-7 cam kết tài trợ 7, 5 tỷ USD cho các sáng kiến COVAX và ACT-A (Chương trình Hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19 của WHO); Ø Mỹ cam kết 4 tỷ USD cho COVAX; ØNhóm Bộ tứ cam kết hợp tác sản xuất và cung ứng 1 tỷ liều vắc-xin cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. ØTrung Quốc viện trợ cho 53 nước, trong đó có nhiều nước trong ASEAN, Châu Phi và một số nước Châu u; có kế hoạch cung cấp 10 triệu liều vắc-xin Covid-19 COVAX. ØNga cung cấp chính cho các nước Mỹ Latinh. ØẤn Độ tài trợ nhiều triệu liều vắc-xin miễn phí cho các nước láng giềng Nam Á, một số nước Mỹ Latinh và Châu Phi.

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): Các loại vắc-xin thông

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): Các loại vắc-xin thông dụng nhất trên thế giới hiện nay

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): Yếu tố về vị

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): Yếu tố về vị trị địa lý

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): Yếu tố về dân

2. Tương quan so sánh lực lượng hiện nay (tiếp): Yếu tố về dân số

3. Định vị Việt Nam trong hệ thống quan hệ quốc tế: Trong Báo

3. Định vị Việt Nam trong hệ thống quan hệ quốc tế: Trong Báo cáo về chỉ số ảnh hưởng năm 2020 do Viện nghiên cứu Lowy của Úc công bố, Việt Nam xếp thứ 12 trong tổng số 25 quốc gia được xếp hạng, được coi là “quốc gia tầm trung” (middle power) ở khu vực. Trong đó, xét về ảnh hưởng ngoại giao, Việt Nam đứng thứ 9 trong khu vực châu Á và đứng thứ 2 trong Đông Nam Á (trên cả thành viên sáng lập của ASEAN như Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia).

3. Định vị Việt Nam trong hệ thống QHQT (tiếp): Về sức mạnh cứng,

3. Định vị Việt Nam trong hệ thống QHQT (tiếp): Về sức mạnh cứng, trong 30 năm Đổi mới, GDP Việt Nam tăng gấp 30 lần. Năm 2020, Việt Nam đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong Đông Nam Á về quy mô, vượt Singapore, Malaysia. Về sức mạnh mềm, Việt Nam có lịch sử hào hùng của dân tộc; Đổi mới và HNQT thành công; đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, có mạng lưới ĐTCL ĐTTD; đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách quốc tế.

3. Định vị Việt Nam trong hệ thống QHQT (tiếp): Tổng Bí thư Nguyễn

3. Định vị Việt Nam trong hệ thống QHQT (tiếp): Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, vị thế, tiềm lực và uy tín như ngày hôm nay”. Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: “Trong bàn cờ chiến lược ở khu vực hiện nay, Việt Nam chưa được đến hàng tướng, sĩ, tượng nhưng cũng không còn là tốt, mã mà cũng phải thuộc tầm xe, pháo. Báo của Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ năm 2014 cho rằng một trong những nhân tố chi phối quan hệ của Mỹ với Việt Nam là việc Mỹ nhận thức được Việt Nam đang trở thành một “quốc gia tầm trung” có tầm ảnh hưởng ngày càng tăng tại khu vực Việt Nam cũng là nước ASEAN đầu tiên ký FPA – một thoả thuận hợp tác quốc phòng mà theo EU chỉ mới ký với “hai quốc gia tầm trung khu vực khác” là Hàn Quốc và Australia.

PHẦN II: Những chuyển biến mới trong nội trị và chính sách đối ngoại

PHẦN II: Những chuyển biến mới trong nội trị và chính sách đối ngoại của một nước lớn và tác động đến Việt Nam

Mỹ quyết tâm duy trì vị trí siêu cường hàng đầu thế giới, coi

Mỹ quyết tâm duy trì vị trí siêu cường hàng đầu thế giới, coi Trung Quốc là quốc gia cạnh tranh lớn nhất và là thách thức địa chính trị thế kỷ ØMục tiêu bất biến trong chiến lược toàn cầu của tất cả các đời Tổng thống Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đó là duy trì vị trí siêu cường số 1 và vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ. Tùy từng thời kỳ, Mỹ điều chỉnh linh hoạt để vượt qua khó khăn và chiến thắng các đối thủ. ØNăm 2021, Mỹ có chính quyền mới, bước đầu định hình và triển khai các chính sách, chiến lược cả trước mắt và dài hạn.

Mỹ quyết tâm duy trì vị trí siêu cường hàng đầu thế giới, coi

Mỹ quyết tâm duy trì vị trí siêu cường hàng đầu thế giới, coi Trung Quốc là quốc gia cạnh tranh lớn nhất và thách thức địa chính trị thế kỷ (tiếp) ØTài liệu hướng dẫn tạm thời về Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ xác định mục tiêu bao trùm là đưa Mỹ trở lại vị thế lãnh đạo thế giới, đề cao hợp tác, can dự để xử lý thách thức, nhấn mạnh cách tiếp cận đa phương, vai trò tiên phong của ngoại giao, cam kết cao hơn về dân chủ nhân quyền. ØTrong hơn 1 tháng đầu nhiệm kỳ, mặc dù phải tập trung xử lý nhiều vấn đề nội bộ, song Chính quyền Biden đã đưa Mỹ tái gia nhập một số cơ chế đa phương quan trọng; cải thiện quan hệ với các đồng minh châu u, cam kết với NATO, thắt chặt quan hệ với các đồng minh, đối tác châu Á. Ø Xác định: “Trung là đối thủ duy nhất có khả năng kết hợp sức mạnh kinh tế, ngoại giao, quân sự và công nghệ để tạo thách thức nghiêm trọng, lâu dài với hệ thống quốc tế hiện hành”. Xác định phương châm xử lý quan hệ với Trung Quốc: “cạnh tranh khi cần thiết, phối hợp khi có thể và đối đầu khi bắt buộc”. ØTiếp tục ưu tiên thúc đẩy quan hệ với Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Trung Quốc kiên trì hiện thực hóa Giấc mộng Trung Hoa, tiếp tục đưa

Trung Quốc kiên trì hiện thực hóa Giấc mộng Trung Hoa, tiếp tục đưa ra các lộ trình, kế hoạch phát triển từ nay đến 2030, 2045. Sau Đại hội 18, Trung Quốc tập trung hiện thực hóa “giấc mộng Trung Hoa” và “hai mục tiêu 100 năm”. Tại Đại hội 19, mục tiêu 100 năm thứ hai được cụ thể hóa bằng lộ trình 2 bước: (i) Đến năm 2035, Trung Quốc cơ bản hoàn thành hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa. (ii) Đến năm 2050, Trung Quốc trở thành cường quốc thế giới.

Trung Quốc kiên trì hiện thực hóa Giấc mộng Trung Hoa, tiếp tục đưa

Trung Quốc kiên trì hiện thực hóa Giấc mộng Trung Hoa, tiếp tục đưa ra các lộ trình, kế hoạch phát triển từ nay đến 2030, 2045 (tiếp). Năm 2021 là năm kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, gắn liền với hành thành mục tiêu “ 100 năm” lần thứ nhất – xây dựng toàn diện xã hội khá giả, là năm đầu tiên Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 14, chính thức chuyển sang giai đoạn thực hiện mục tiêu “ 100 năm” lần thứ hai – trở thành cường quốc hàng đầu thế giới vào giữa thế kỷ 21.

Một số nước lớn chủ chốt khác: Nga có mục tiêu duy trì vai

Một số nước lớn chủ chốt khác: Nga có mục tiêu duy trì vai trò nước lớn, tăng hiện diện tại khu vực CA-TBD, thắt chặt quan hệ với TQ, cải thiện quan hệ với Mỹ. Nhật Bản đặt mục tiêu tăng tự chủ chiến lược, phát huy năng lực lãnh đạo trong xây dựng thế giới hậu Covid, CPTPP, RCEP. Ấn Độ khẳng định vai trò nước lớn đang lên trong khu vực, triển khai chính sách hướng Đông, xử lý quan hệ với Trung Quóc (tranh chấp biên giới), thắt chặt quan hệ với Bộ tứ. Anh kết thúc quá trình chuyển tiếp Brexit, đưa ra Tài liệu tổng thể nước Anh toàn cầu trong thời đại cạnh tranh, đẩy mạnh hiện diện ở ĐD-TBD

4. 1. Quan hệ giữa các nước lớn mặt cọ xát, cạnh tranh vẫn

4. 1. Quan hệ giữa các nước lớn mặt cọ xát, cạnh tranh vẫn là chủ đạo song đã xuất hiện một số dấu hiệu hòa dịu, tranh thủ hợp tác trong những lĩnh vực có chung lợi ích

4. 2. Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là trọng tâm cạnh tranh chiến lược

4. 2. Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là trọng tâm cạnh tranh chiến lược và tập hợp lực lượng của các nước. Mỹ Nhật Bản ASEAN Trung Quóc Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Châu u Úc Ấn Độ

PHẦN III: Một số nét chính trong chính sách đối ngoại của ta với

PHẦN III: Một số nét chính trong chính sách đối ngoại của ta với các nước lớn

Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước a. Đường lối đối ngoại

Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước a. Đường lối đối ngoại b. Mục tiêu đối ngoại c. Phương châm, quan điểm chỉ đạo 27

Đường lối đối ngoại Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác

Đường lối đối ngoại Độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Về đối ngoại song phương, Đại hội XIII đã đưa ra định hướng: “Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác song phương với các đối tác, đặc biệt là các đối tác chiến lược, đối tác toàn diện và các đối tác quan trọng khác, tạo thế đan xen lợi ích và tăng độ tin cậy”.

Lợi ích quốc gia của Việt Nam Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc

Lợi ích quốc gia của Việt Nam Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia – dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi: ØKiên quyết, kiên trì, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; Ø Bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ XHCN; Ø Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Ø Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nền văn hóa; Ø Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN. Trong đó “bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ” là lợi ích cao nhất của quốc gia - dân tộc. 29

Phương châm, quan điểm chỉ đạo Độc lập, tự chủ • Đây là phương

Phương châm, quan điểm chỉ đạo Độc lập, tự chủ • Đây là phương châm chỉ đạo quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại. Từ tinh thần “sông núi nước Nam, vua Nam ở” (Lý Thường Kiệt) đến “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” (Hồ Chí Minh). Vừa hợp tác, vừa đấu tranh • Nghị quyết 13/BCT (tháng 5/1988): “đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình”. • Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX (2003) và Nghị quyết Trung ương 8 Khóa XI (2013) về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” đưa ra quan điểm “đối tác”, “đối tượng”; • Đại hội Đảng XIII nêu rõ: “trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao các hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế vì lợi ích quốc gia – dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” 30

Phương châm, quan điểm chỉ đạo (tiếp) Kiên quyết, kiên trì • Văn kiện

Phương châm, quan điểm chỉ đạo (tiếp) Kiên quyết, kiên trì • Văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh “kiên quyết, kiên trì đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp của các thế lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị đất nước”. Chủ động, tích cực • Văn kiện Đại hội XIII nêu rõ: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” và “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò của Việt Nam trong xây dựng, định hình các thể chế đa phương và trật tự chính trị - kinh tế quốc tế”. • Việc ta tích cực tham gia đối ngoại đa phương sẽ phục vụ cho song phương, giúp nâng cao vị thế của đất nước trong chính sách của các nước lớn, góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc. 31

Triển khai chính sách của ta trong quan hệ với các nước lớn đặt

Triển khai chính sách của ta trong quan hệ với các nước lớn đặt dưới 2 góc độ: 1. Trong tổng thẻ mạng lưới đối tác chiến lược và đối tác toàn diện 2. Trong từng cặp quan hệ song phương với một số đối tác cụ thể 32

1. Chiến lược tạo dựng khuôn khổ đối tác chiến lược, đối tác toàn

1. Chiến lược tạo dựng khuôn khổ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Ø Bác Hồ: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”. Ø Trong số 189/193 thành viên LHQ mà ta đã lập quan hệ ngoại giao, chúng ta đã xây dựng được tổng cộng 30 quan hệ ĐTCL/ĐTTD, trong đó có 17 ĐTCL và 13 ĐTTD. Đây là chủ trương phù hợp với xu thế quan hệ quốc tế và đáp ứng tốt yêu cầu, lợi ích của ta. Ø Thiết lập và nâng cao hiệu quả các khuôn khổ ĐTCL và ĐTTD là một định hướng chiến lược lớn của ta và góp phần thực hiện phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Ø Giai đoạn sau Đại hội Đảng lần thứ XI là giai đoạn đẩy mạnh chủ trương thiết lập ĐTCL/ĐTTD: 10/17 quan hệ ĐTCL Đức (2011), Indonesia, Singapore, Thái Lan, Pháp, Italia (2013), Malaysia, Philippines (2015), Úc (2018), New Zealand (2020). Quan hệ ĐTTD với Mỹ (2013) cũng có nội hàm, bản chất như quan hệ ĐTCL. 33

1. Chiến lược tạo dựng khuôn khổ đối tác chiến lược, đối tác toàn

1. Chiến lược tạo dựng khuôn khổ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện (tiếp) ØMạng lưới ĐTCL/ ĐTTD của nước ta đều là những đối tác quan trọng đối với lợi ích kinh tế, an ninh và vị thế của ta • Toàn bộ 5 nước Ủy viên thường trực HĐBA; toàn bộ G 7; 17/20 nước và tổ chức trong G 20 và toàn bộ thành viên ASEAN • Chiếm 8/10 thị trường xuất khẩu chính, với 60, 7% tổng giá trị xuất khẩu => 9/10 thị trường nhập khẩu chính, với 74, 7% tổng giá trị nhập khẩu => đóng góp 74% tổng vốn đầu tư nước ngoài => 76, 7% tổng lượng du khách quốc tế 34

Quan hệ kinh tế - thương mại của ta với các Đối tác chiến

Quan hệ kinh tế - thương mại của ta với các Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện. 35

Các ĐTCL/ĐTTD là những thị trường khách du lịch chính của Việt Nam 36

Các ĐTCL/ĐTTD là những thị trường khách du lịch chính của Việt Nam 36

Mạng lưới ĐTCL – ĐTTD – FTA của Việt Nam 59 đối tác: 59%

Mạng lưới ĐTCL – ĐTTD – FTA của Việt Nam 59 đối tác: 59% dân số, 61% GDP, 68% thương mại toàn cầu Hàn Quốc 2015 Nhật Bản 2009 EFTA CPTPP EU Israel AEC 2015 RCEP Chile 2014 Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện FTA In thẳng: đã có hiệu lực In nghiêng: đang đàm phán/chưa có hiệu lực ASEAN – Ấn Độ 2010 ASEAN Trung Quốc 2006 ASEAN – ÚC, New Zealand 2010 37

Kết quả Một là, các khuôn khổ ĐTCL/ĐTTD và quan hệ đã góp phần

Kết quả Một là, các khuôn khổ ĐTCL/ĐTTD và quan hệ đã góp phần giúp nước ta củng cố môi trường hòa bình, hữu nghị, tạo ra các khuôn khổ, định hướng dài hạn cho phát triển ổn định, thực chất hơn quan hệ giữa ta với các đối tác then chốt. ØTăng cường mặt hợp tác, hữu nghị, tin cậy lẫn nhau với các nước láng giềng chung biên giới, kiểm soát tốt hơn các vấn đề phát sinh. ØVới các nước thành viên thường trực HĐBA/LHQ và nhiều đối tác quan trọng khác như Nhật Bản, Ấn Độ, Australia. . . giúp xử lý tốt quan hệ với các nước lớn, đưa mặt hợp tác trở thành chủ đạo; tạo cơ chế điều hòa khác biệt. ØVới các nước ASEAN, giúp củng cố vành đai an ninh – phát triển ở khu vực; tạo thế phát huy vai trò đối với hòa bình, ổn định và hợp tác ở Đông Nam Á. 38

Kết quả (tiếp) Hai là, các khuôn khổ ĐTCL/ĐTTD đã tạo điều kiện thuận

Kết quả (tiếp) Hai là, các khuôn khổ ĐTCL/ĐTTD đã tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam và các đối tác tạo đan xen lợi ích dài hạn, giúp chúng ta tranh thủ được nguồn lực quốc tế to lớn phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển đất nước Ø Trung Quốc: thương mại - đầu tư tăng gấp 6 lần từ 2008; Ø Nhật Bản: ODA 30 tỷ USD, FDI đứng thứ 2; Ø Hàn Quốc: FDI thứ 1, thương mại tăng 4, 5 lần giai đoạn 2011 - 2018 Ba là, mạng lưới ĐTCL/ĐTCL đã góp phần nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, thể hiện thông qua vị trí của ta trong chính sách đối ngoại của các nước cũng như trong vị thế của ta trong các khuôn khổ hợp tác đa phương Ø Góp phần nâng cao vị thế của ta trong chính sách của các nước, nhất là các nước lớn, các nước có vai trò quan trọng trong các vấn đề liên quan đến các lợi ích an ninh – phát triển của ta. Ø Việc ta có khuôn khổ quan hệ ĐTCL/ ĐTTD với các nước lớn cũng 39 khiến nhiều nước muốn thiết lập quan hệ ĐTCL với ta

Một số hạn chế, tồn tại Ø Với một số đối tác quan trọng,

Một số hạn chế, tồn tại Ø Với một số đối tác quan trọng, mức độ tin cậy vẫn chưa cao, chưa đồng đều và chưa thật sự bền vững. Ø Tính thực chất và chất lượng của nhiều khuôn khổ, cơ chế hợp tác chưa cao (ít trao đổi đoàn, kinh tế còn hạn chế, ít dự án tầm “chiến lược”). Ø Mức độ đan xen lợi ích chưa cao, nhất là lợi ích chiến lược, hợp tác một số mặt chưa thực sự vững chắc. 40

TR N TRỌNG CẢM ƠN !

TR N TRỌNG CẢM ƠN !