CHNG III DANH SCH I DANH SCH KHNG

  • Slides: 43
Download presentation
CHƯƠNG III DANH SÁCH

CHƯƠNG III DANH SÁCH

I. DANH SÁCH KHÔNG CÓ THỨ TỰ (Unorder List -UL) Cú pháp: l <UL

I. DANH SÁCH KHÔNG CÓ THỨ TỰ (Unorder List -UL) Cú pháp: l <UL Type= Shape 1> <LI Type= Shape 2> Nội dung 1 <LI Type= Shape 2> Nội dung 2 … </UL> Shape 1, Shape 2: là loại bullet tự động đặt ở đầu dòng trong danh sách – Shape 1: ảnh hưởng đến toàn danh sách – Shape 2: ảnh hưởng đến một mục trong danh sách Các loại shape: – Circle: Bullet tròn, rổng – Square: Bullet vuông – Disc: Bullet tròn không rổng – l

Ví dụ: <HTML> <HEAD><TITLE>Learning HTML</TITLE> <BODY> <UL type=”Square”> <LI>Monday <UL> <LI>Introduction to HTML <LI>Creating

Ví dụ: <HTML> <HEAD><TITLE>Learning HTML</TITLE> <BODY> <UL type=”Square”> <LI>Monday <UL> <LI>Introduction to HTML <LI>Creating Lists </UL> <LI>Tuesday <UL> <LI>Creating Tables <LI>Inserting Images </UL> <LI>Wednesday <LI>Thursday <LI>Friday </UL> </BODY> </HTML>

II. DANH SÁCH CÓ THỨ TỰ (Order. List – OL) l l Cú pháp:

II. DANH SÁCH CÓ THỨ TỰ (Order. List – OL) l l Cú pháp: <OL Type=x Start =n > <LI Type =x 1 Value=m> Nội dung 1 <LI Type =x 1 Value=m> Nội dung 2 … </OL> x: loại ký tự muốn sử dụng trong danh sách gồm : – A: Chữ hoa – a: Chữ thường – I: Số la mã hoa – i: Số la mã thường – 1: Cho số mặc định

n: giá trị đầu tiên của danh sách – x 1: là loại ký

n: giá trị đầu tiên của danh sách – x 1: là loại ký tự sử dụng cho dòng này và dòng tiếp theo, làm mất ảnh hưởng của x – m: giá trị đầu tiên của dòng này, làm thay đổi giá trị của n Ví dụ 1: <HTML> <HEAD><TITLE>Learning HTML</TITLE> <BODY> <OL> <LI>Monday <OL> <LI TYPE = i>Introduction to HTML <LI TYPE = i>Creating Lists </OL> –

<LI>Tuesday <OL TYPE = A> <LI >Creating Tables <LI >Inserting Images </OL> <LI>Wednesday <OL

<LI>Tuesday <OL TYPE = A> <LI >Creating Tables <LI >Inserting Images </OL> <LI>Wednesday <OL START = 5> <LI >Creating Forms <LI >Working with Frames </OL> <LI>Thursday <LI>Friday </OL> </BODY> <HTML>

Ví dụ 2: Có thể lồng 2 loại danh sách có thứ tự và

Ví dụ 2: Có thể lồng 2 loại danh sách có thứ tự và không có thứ tự vào nhau <HTML> <HEAD><TITLE>Learning HTML</TITLE></HEAD> <BODY> <OL> <LI>Monday <UL> <LI >Introduction to HTML <LI >Creating Lists </UL> <LI>Tuesday <UL type=’Disc’> <LI >Creating Tables <LI >Inserting Images </UL> <LI>Wednesday <UL type=’cycle’> <LI >Creating Forms <LI >Working with Frames </UL> </OL> </BODY> <HTML>

III. DANH SÁCH ĐỊNH NGHĨA: l l Trong HTML có một tag đặc biệt

III. DANH SÁCH ĐỊNH NGHĨA: l l Trong HTML có một tag đặc biệt dùng để tạo danh sách định nghĩa dành riêng cho việc tra cứu, nhưng cũng thích hợp cho loại danh sách để nối một từ với một diễn giải dài. Cú pháp: <DL> <DT>Nhập từ muốn định nghĩa <DD>Nhâp nội dung định nghĩa … </DL>

<HTML> <HEAD><TITLE>Learning HTML</TITLE></HEAD> <BODY> <DL> <DT>Pixel <DD> Short for picture element. A pixel refers

<HTML> <HEAD><TITLE>Learning HTML</TITLE></HEAD> <BODY> <DL> <DT>Pixel <DD> Short for picture element. A pixel refers to the small dots that make up an image on the screen. Pixel depth refers to the number of colours which may be displayed. <DT>Resolution <DD>The quality of the display on a monitor. The higher the resolution, the sharper the image. The number of pixels that can be displayed on a screen defines resolution. <DT>Scanner <DD> A hardware device that allows the user to make electronic copies of graphics or text. </DL> </BODY> </HTML>

CHƯƠNG IV BẢNG-TRÌNH BÀY TRANG

CHƯƠNG IV BẢNG-TRÌNH BÀY TRANG

I. BẢNG 1. 2. – – – Giới thiệu Bảng thường được sử dụng

I. BẢNG 1. 2. – – – Giới thiệu Bảng thường được sử dụng để tạo các văn bản dạng nhiều cột hoặc phân chia trang thành nhiều vùng khác nhau với những chủ đề khác nhau, rất tiện lợi trong thiết kế và trình bày trang web Cách tạo bảng: Tag <table> </table> : chỉ thị một bảng Tag <tr>……</tr> : xác định một dòng của bảng Tag <td>……</td>: xác định một ô chứa dữ liệu của bảng. Dữ liệu trong ô có thể là văn bản hoặc hình ảnh…

<TABLE > Dòng 1 Dòng 2 <TR> <TD>Nội dung trong ô 1</TD> <TD>Nội dung

<TABLE > Dòng 1 Dòng 2 <TR> <TD>Nội dung trong ô 1</TD> <TD>Nội dung trong ô 2</TD> … <TD>Nội dung trong ô n</TD> </TR> … </TABLE> Cột 1 Cột 2

Ví dụ : <HTML> <HEAD><TITLE>TABLE</TITLE></HEAD> <BODY > <TABLE border="1"> <TR> <TD>Cell 1</TD> <TD>Cell 2</TD>

Ví dụ : <HTML> <HEAD><TITLE>TABLE</TITLE></HEAD> <BODY > <TABLE border="1"> <TR> <TD>Cell 1</TD> <TD>Cell 2</TD> </TR> <TD>Cell 3</TD> <TD>Cell 4</TD> </TR> </TABLE> </BODY></HTML>

3. Các thuộc tính: a) Thuộc tính của bảng l Thêm khung viền: <Table

3. Các thuộc tính: a) Thuộc tính của bảng l Thêm khung viền: <Table Border =n> …</Table> n: độ dày của khung viền tính bằng Pixel l Định màu của khung viền và màu nền: <Table Border. Color= “Color” Bg. Color=”Color”> … </Table> l Tạo bóng : Bóng đổ ở cạnh dưới và phải của bảng <Table Border. Color. Dark= “Color”> …</Table> Bóng đổ cạnh trên trái của bảng <Table Border. Color. Light= “Color”> …</Table>

Ví dụ: <HTML> l <HEAD><TITLE>TABLE</TITLE></HEAD> <BODY > <TABLE border="5" Cell. Spacing =10 width=50% Border.

Ví dụ: <HTML> l <HEAD><TITLE>TABLE</TITLE></HEAD> <BODY > <TABLE border="5" Cell. Spacing =10 width=50% Border. Color. Dark=red> <TR> <TD>Cell 1</TD> <TD>Cell 2</TD> </TR> <TD>Cell 3</TD> <TD>Cell 4</TD> </TR> </TABLE> </BODY> </HTML>

Định chiều rộng và chiều cao của bảng: <Table Width =n height=m> …</table> n,

Định chiều rộng và chiều cao của bảng: <Table Width =n height=m> …</table> n, m là độ rộng và chiều cao tính bằng Pixel l Canh lề bảng: <Table Align= left/ right/ center> …</table> l Thuộc tính Cellpadding và Cell. Spacing: <Table Cell. Spacing =”value”> …</table> Khoảng cách giữa đường viền của các ô <Table Cell. Padding=”Value”> …</table> Khoảng cách giữa đường viền của ô với văn bản l

l Tag Caption: Dùng để tạo tiêu đề cho bảng <Table> <Caption> tiêu đề

l Tag Caption: Dùng để tạo tiêu đề cho bảng <Table> <Caption> tiêu đề </Caption> … </Table> Ví dụ: <TABLE border="5" width=50% > <Caption> tiêu đề </Caption> <TR> <TD>Cell 1</TD> <TD>Cell 2</TD> </TR> <TD>Cell 3</TD> <TD>Cell 4</TD> </TR> </TABLE>

b) Thuộc tính của cột l Canh lề cho dữ liệu trong ô theo

b) Thuộc tính của cột l Canh lề cho dữ liệu trong ô theo chiều ngang: <Td Align=left/ right/center>…</Td> l Canh lề cho dữ liệu trong ô theo chiều đứng: <Td Valign= Top/ Bottom/ Middle>…</Td> l Trộn ô: <Td Colspan=n>: trộn n cột <Td Row. Span=n>: trộn n dòng l Tag <th>: Có tác dụng như <td> nhưng làm cho dữ liệu trong ô được in đậm và canh giữa <tr> <th> Nội dung </th> </tr>

l Ví dụ: <HTML> <HEAD><TITLE>TABLE</TITLE></HEAD> <BODY > <TABLE border="5" Cell. Spacing =10 width=50% height=40%

l Ví dụ: <HTML> <HEAD><TITLE>TABLE</TITLE></HEAD> <BODY > <TABLE border="5" Cell. Spacing =10 width=50% height=40% Border. Color. Dark="red" > <TR> <TD align="center"><b>center</b></TD> <TD valign="top"><b>top</b></TD> </TR> <TD align="right"><b>Right</b></TD> <TD valign="bottom"><b>Bottom</b></TD> </TR> </TABLE> </BODY> </HTML>

Ví dụ: trộn ô <Table border="1" bgcolor= “fuschia” bordercolor=”red” align=”center” Width=50% Height=30%> <caption> Properties

Ví dụ: trộn ô <Table border="1" bgcolor= “fuschia” bordercolor=”red” align=”center” Width=50% Height=30%> <caption> Properties of Table</caption> <tr> <th colspan="3"> Colspan</th> </tr> <th Rowspan=“ 2"> Rowspan</th> <td align=center>Cell 1</td> <td align=center>Cell 2</td> </tr> <td align=center> Cell 3</td> <td align=center> Cell 4</td> </tr> </table>

II. TRÌNH BÀY TRANG Trong thực tế, bảng thường được sử dụng để trình

II. TRÌNH BÀY TRANG Trong thực tế, bảng thường được sử dụng để trình bày bố cục cho toàn bộ trang web. Nếu muốn thiết kế một trang thể hiện văn bản trong cột dạng báo chí hoặc phân trang thành những vùng có chủ đề khác nhau, thì bảng là một công cụ cần thiết. Một trong những nét đặc trưng hữu dụng của bảng đó là trong mỗi table cell bạn có thể sử dụng bất kỳ tag HTML nào, ví dụ bạn có thể chèn một tag <H 1> trong một cell hoặc một danh sách có thứ tự các mục hoặc có thể chèn một bảng con trong một bảng khác… Ví dụ : Cần thiết kế trang web gồm nhiều vùng với những chủ đề khác nhau như hình dưới đây, thì bảng là công cụ rất hiệu quả

Bước 1: Tạo một table thứ nhất gồm 1 dòng và 2 cột <table>

Bước 1: Tạo một table thứ nhất gồm 1 dòng và 2 cột <table> <tr> <td> <ol> <li>Home Page <li>View the Catalog <li>Place an Order </ol> </td> <table> <!—Nội dung của table 2 --> </table> </td> </tr> </table>

Bước 2: tạo table thứ 2 gồm 3 dòng và 2 cột <table> <tr>

Bước 2: tạo table thứ 2 gồm 3 dòng và 2 cột <table> <tr> <td colspan =2> <!—Chèn hình logo--> </td> </tr> <td rowspan =2> <!--Nội dung 1 -- > </td> <!--Nội dung 2 -- > </td> </tr> <td> <!--Nội dung 3 -- > </td> </tr> </table>

Kết quả trình bày trang

Kết quả trình bày trang

CHƯƠNG V FRAME

CHƯƠNG V FRAME

I. GIỚI THIỆU FRAMES(KHUNG) l l Khi cần hiển thị trên trình duyệt nhiều

I. GIỚI THIỆU FRAMES(KHUNG) l l Khi cần hiển thị trên trình duyệt nhiều nội dung, chủ đề khác nhau trên cùng một trang thì một giải pháp có thể đáp ứng cho trường hợp này là frame (khung). Có thể phân chia một trang thành các khung, cho phép người truy cập cùng một lúc có thể xem nhiều trang mà không cần cuốn màn hình, mỗi khung chứa một trang web riêng. Nếu trong trang đã sử dụng Frame thì không sử tag Body Ví dụ: cần tạo một trang web mà khung bên trái chứa các mục liên kết, bên phải hiển thị nội dung của các trang liên kết, phần trên của trang chứa logo

Cách thực hiện: Trước hết ta tạo các trang web riêng: trang logo, trang

Cách thực hiện: Trước hết ta tạo các trang web riêng: trang logo, trang chứa các liên kết và các trang nội dung chính, sau đó đưa các trang này vào các khung của frame

II. CÁCH TẠO FRAME LAYOUT Cú pháp: <HTML> <HAED> <TITLE>Page Title</TITLE> </HEAD> <FRAMESET> Frame

II. CÁCH TẠO FRAME LAYOUT Cú pháp: <HTML> <HAED> <TITLE>Page Title</TITLE> </HEAD> <FRAMESET> Frame Definitions </FRAMESET> </HTML> l

1. Các dạng frame: l Tạo frame theo dòng Cú pháp: <HTML> <HEAD><TITLE>Nội dung

1. Các dạng frame: l Tạo frame theo dòng Cú pháp: <HTML> <HEAD><TITLE>Nội dung tiêu đề</TITLE></HEAD> <Frameset Rows=”a, b…” > <Frame name=”Name 1” Src=”Content 1. htm> <Frame name=”Name 2” Src=”Content 2. htm> …. . <Frame name=”Name_n” Src=”Content_n. htm> </Frameset> </HTML>

a, b: là độ cao của các dòng thứ 1, thứ 2 …, có

a, b: là độ cao của các dòng thứ 1, thứ 2 …, có thể tính bằng pixel hoặc bằng % – Name: tên khung, (xác định chức năng của khung) – Content. htm: địa chỉ trang web xuất hiện đầu tiên trong khung l Ví dụ: <HTML> <HEAD><TITLE>Frame</TITLE></HEAD> <Frameset Rows=20%, 60%, 20% > <Frame name=”Head” Src=”head. htm> <Frame name=”Content 1” Src=”Content 1. htm> <Frame name=”Content 2” Src=”Content 2. htm> </Frameset> </HTML> –

Tạo frame theo cột Cú pháp: l <HTML> <HEAD><TITLE>Nội dung tiêu đề</TITLE></HEAD> <Frameset Cols=”a,

Tạo frame theo cột Cú pháp: l <HTML> <HEAD><TITLE>Nội dung tiêu đề</TITLE></HEAD> <Frameset Cols=”a, b…” > <Frame name=”Name 1” Src=”Content 1. htm> <Frame name=”Name 2” Src=”Content 2. htm> …. . <Frame name=”Name_n” Src=”Content_n. htm> </Frameset> </HTML>

– – – a, b: là độ cao của các dòng thứ 1, thứ

– – – a, b: là độ cao của các dòng thứ 1, thứ 2 …, có thể tính bằng pixel hoặc bằng % Name: tên khung, (xác định chức năng của khung) Content. htm: địa chỉ trang web xuất hiện đầu tiên trong khung Ví dụ: <HTML> <HEAD><TITLE>Frame</TITLE></HEAD> <Frameset Cols=30%, * > <Frame name=”Baner” Src=”head. htm> <Frame name=”Content 1” Src=”Content 1. htm> <Frame name=”Content 2” Src=”Content 2. htm> </Frameset> </HTML>

III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA FRAME l l Noresize: Không đổi kích thước Scrolling:

III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA FRAME l l Noresize: Không đổi kích thước Scrolling: có/không có thanh cuộn Auto: Xuất hiện thanh cuộn khi nội dung dài Yes: luôn xuất hiện thanh cuộn No: không xuất hiện thanh cuộn Ví dụ: <frameset rows="80, *" frameborder="NO" border="0" > <frame noresize src="top. Frame" scrolling="NO" > <frame noresize src="left. Frame" scrolling="NO" > </frameset> Frameborder: đường viền của khung mặc định là 1, muốn giữa các khung không còn đường viền thì trong tag Frameset nhập thêm Border=0,

Marginwidth: hiệu chỉnh khoảng cách từ nội dung đến lề trái và phải của

Marginwidth: hiệu chỉnh khoảng cách từ nội dung đến lề trái và phải của khung (tính bằng pixel) l Marginheight: hiệu chỉnh khoảng cách từ nội dung đến lề trên và dưới của khung (tính bằng pixel) Các frame lồng nhau: <Frameset > <Frame name=”name” src=”Page. htm”> <Frameset> <Frame name=”name” src=”Page. htm”> … </Frameset> l l

IV. LIÊN KẾT FRAME l l Trang đầu tiên của khung được chỉ ra

IV. LIÊN KẾT FRAME l l Trang đầu tiên của khung được chỉ ra trong thuộc tính SRC, ta có thể chỉnh các trang khác cùng xuất hiện trong khung đó bằng cách chỉ ra vị trí trang đích (Target) Tại trang muốn tạo liên kết với khung, ta nhập cú pháp: <a Href=”Page. htm Target=”name”> Nhãn mục liên kết </a> Trong đó : Target=Name : tên của khung mà trang muốn liên kết đến trong tag <Frame> Page. htm: trang hiển thị trong khung liên kết

l l Tag <Base>: Nếu có nhiều liên kết đến các trang xuất hiện

l l Tag <Base>: Nếu có nhiều liên kết đến các trang xuất hiện trong cùng một khung thì thuộc tính target mặc định đặt trong tag <Base> Cú pháp: <Head> <Base target=”name”> </Head>

V. PHẦN TỬ NOFRAMES l l Phần tử NOFRAMES được sử dụng để chỉ

V. PHẦN TỬ NOFRAMES l l Phần tử NOFRAMES được sử dụng để chỉ nội dung thay thế cho frame khi trình duyệt không hổ trợ frame. Cú pháp: <HTML> <HEAD><TITLE>Page title</TITLE></HEAD> <FRAMESET> Frame Definitions </TRAMESET> <NOFRAME> <BODY> Page Layout </BODY> </NOFRAME> </HTML>

VI. PHẦN TỬ IFRAME l l Nếu muốn trộn văn bản và khung trong

VI. PHẦN TỬ IFRAME l l Nếu muốn trộn văn bản và khung trong cùng một trang thì phải tạo một khung bên trong trang bằng tag <iframe>, khi trình duỵêt không hổ trợ thì nội dung trong IFRAME sẽ bị trả lại Cú pháp: Tại vị trí muốn chèn frame, nhập cú pháp: <Iframe Src=”Page. htm” Name=”name” Width= x Height=y Align=left/ right> Nội dung thay thế khi trình duyệt không chấp nhận khung </Iframe> Trong đó: Page. htm: là trang đầu tiên xuất hiện trong khung Name: tên của khung x, y: kích thước của khung Align: canh lề