Chng II SNG C SNG M TIT 16

  • Slides: 15
Download presentation
Chương II SÓNG CƠ – SÓNG M

Chương II SÓNG CƠ – SÓNG M

TIẾT 16 SÓNG DỪNG S 1 S 2 Hiện tượng giao thoa

TIẾT 16 SÓNG DỪNG S 1 S 2 Hiện tượng giao thoa

TIẾT 16 Quan sát thí nghiệm sau: SÓNG DỪNG

TIẾT 16 Quan sát thí nghiệm sau: SÓNG DỪNG

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG 2. SÓNG DỪNG 3.

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG 2. SÓNG DỪNG 3. BÀI TẬP ÁP DỤNG

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG a. Phản xạ của

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG a. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Thí nghiệm 1: - Sử dụng một sợi dây mềm PQ, dài khoảng vài mét, cầm đầu P, đầu Q cố định. - Giật mạnh đầu P lên trên rồi hạ ngay tay về chỗ cũ. P Q Nhận xét: - P Q: Biến dạng của dây hướng lên trên. - Tới Q, biến dạng phản xạ trở lại, biến dạng nằm phía dưới. Kết luận 1: Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng đổi chiều

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG a. Phản xạ của

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG a. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Thí nghiệm 2: - Cho P dao động điều hoà. - Sóng truyền từ P Q: sóng tới - Sóng Q P: sóng phản xạ Nhận xét: Biến dạng trong sóng phản xạ ngược chiều so với biến dạng trong sóng tới. Kết luận 2: Sóng tới và sóng phản xạ luôn ngược pha nhau. Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG b. Phản xạ của

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 1. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG b. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do P Thí nghiệm: - Sợi dây PQ để thõng xuống tự nhiên. - Giật mạnh đầu P sang phải, tạo ra biến dạng nhỏ. Nhận xét: - Biến dạng P Q và Q P cùng chiều. Kết luận: Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Q

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG a. Hiện tượng Xét sự giao thoa

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG a. Hiện tượng Xét sự giao thoa sóng tới và sóng phản xạ trên một sợi dây P Quan sát thí nghiệm Nút Bụng Q - Những điểm luôn đứng yên: nút - Những điểm luôn dao động với biên độ cực đại: bụng Kết luận: Sóng dừng là sóng có nút và bụng cố định trong không gian, là kết quả giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.

TIẾT 16 2. SÓNG DỪNG a. Hiện tượng SÓNG DỪNG

TIẾT 16 2. SÓNG DỪNG a. Hiện tượng SÓNG DỪNG

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG b. Sóng dừng trên một sợi dây

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG b. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định * Vị trí các nút P - P, Q cố định là hai nút. - Các nút nằm cách hai đầu cố định một số nguyên lần nửa bước sóng: - Hai nút liên tiếp nằm cách nhau một khoảng: Q

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG b. Sóng dừng trên một sợi dây

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG b. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định * Vị trí các bụng: P - Xen giữa hai nút là một bụng nằm cách đều hai nút. - Các bụng nằm cách hai đầu cố định một số lẻ lần: - Hai bụng liên tiếp nhau nằm cách nhau một khoảng: Q

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG b. Sóng dừng trên một sợi dây

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG b. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định * Điều kiện có sóng dừng P Chiều dài sợi dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng Q

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG c. Sóng dừng trên một sợi dây

TIẾT 16 SÓNG DỪNG 2. SÓNG DỪNG c. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định (P), một đầu tự do (Q) P - P cố định là một nút, Q tự do là một bụng sóng P - Khoảng cách hai nút liên tiếp bằng: - Khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng: - Khoảng cách nút đến bụng liền kề bằng: * Điều kiện có sóng dừng: Chiều dài sợi dây bằng một số lẻ lần: Q Q

3. Ứng dụng: Hai đầu dây cố định: f = 50 Hz l =

3. Ứng dụng: Hai đầu dây cố định: f = 50 Hz l = 60 cm n = 4 bụng Tính v và Vậy: Tốc độ truyền sóng: