Chng II NHIT HC Chng II NHIT HC

  • Slides: 32
Download presentation
Chương. II: NHIỆT HỌC

Chương. II: NHIỆT HỌC

Chương. II: NHIỆT HỌC Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT A. Các chất được cấu

Chương. II: NHIỆT HỌC Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT A. Các chất được cấu tạo như thế nào.

100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 0 Đổ 50 cm

100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 0 Đổ 50 cm 3 rượu vào 50 cm 3 nước ta sẽ thu được hổn hợp nước rượu có thể tích bằng bao nhiêu? Tại sao thể tích hỗn hợp lại nhỏ hơn 100 cm 3? Rượu Nước Vrượu = 50 cm 3 Vnước = 50 cm 3 Vrượu + Vnước = 100 cm 3 95 cm 3 100 80 60 40 20 0

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? 1. Cách trên haingười nghìntanăm, người ta đã Vào thờiđây điểm nào đã nghĩ rằng mọinghĩ vật rằng khôngvật liền chấtkhối? không liền một khối mà được cấu tạo từ các hạt riêng một biệt rất nhỏ, mắt thường không thể nhìn thấy được. Tuy nhiên người ta không làm cách nào chứng minh được ý nghĩ của mình là đúng. 2. Mãiđến đếnkhi đầunào thế mới kỉ XX con người minhđượccấu 2. Vậy chứng minh mới đượcchứng các chất cáctừ chất tạo từ các hạt riêng biệt. tạo cácđều hạtđược riêngcấu biệt? Nhữnghạt hạtriêngbiệtđó này được 3. 3. Những được gọigọi là là gì? nguyên tử. Các nguyên tử kết hợp lại gọi là phân tử.

Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có

Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Vậy tại cáctửvật Vì các nguyên tử, sao phân có cấu tạo lạihạt trông có vẻ nhỏ như bé từ các vô cùng một không khối? thể nhìn mà mắtliền thường thấy được, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối!

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Kính hiển vi hiện đại Nguyên tử Silic Nguyên tử Sắt

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? * Khối lượng của trái đất lớn hơn khối

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? * Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của quả cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần. mtrái đất = 5, 9. 1024 kg mquả cam ≈ 0, 15 kg. 24 mtrái đất ≈ 39. 1024 mquả cam ≈ 39. 10 m. H 2 * Nếu xếp một triệu phân tử nước nối liền nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2 cm. * Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10 km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (. ).

I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? Nguyên

I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ NHỮNG HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? Nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé! 6. 1024 Kg 0, 3 Kg H H Phân tử Hidrô

H H 1000. 000 Dấu chấm(. ) 1000. 000 10 Km Nguyên tử và

H H 1000. 000 Dấu chấm(. ) 1000. 000 10 Km Nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé!

NGUYÊN TỬ SILIC Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện

NGUYÊN TỬ SILIC Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại Kính hiển vi hiện đại

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? III. Vận dụng NGUYÊN TỬ SILIC

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? III. Vận dụng NGUYÊN TỬ SILIC

Nguyên tử đồng

Nguyên tử đồng

Phân tử nước

Phân tử nước

Phân tử muối ăn

Phân tử muối ăn

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử - Các nguyên tử hợp lại gọi là phân tử.

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình Cát 100 Ngô - Một bình chia độ đựng 50 cm 3 cát. 100 80 100 - Một bình chia độ đựng 50 cm 3 ngô. 80 60 60 80 - Đổ 50 cm 3 cát vào 50 cm 3 ngô rồi lắc nhẹ. 60 40 40 40 2020 20 00 0

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình 3 cát đổ vào 50 cm C 1: *Hãy C 1: Thểlấy tích 50 cm hỗn hợp nhỏ hơn 100 cm 3. 3 ngô rồi lắc nhẹ xem có 3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao? được 100 cm * Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát và ngô.

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C 2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? C 2: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu -nước giảm. Vậyluận: giữa Giữa các phân tử, nguyên tử có tử khoảng cách không? Kết các phân tử, nguyên có khoảng cách.

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các hạt có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách l. Khoảng Thể rắn cách giữa các phân tử ở ba thể Thể lỏng Thể khí

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? A. Các chất được cấu tạo như thế nào.

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? A. Các chất được cấu tạo như thế nào. Kết luận - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử - Các nguyên tử hợp lại gọi là phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. III. Vận dụng.

III. Vận dụng C 3: Tại sao khi thả một cục đường vào một

III. Vận dụng C 3: Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? l C 3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm cho nước thấy vị ngọt.

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? Câu C 4 Quả bóng cao su Tại sao

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? Câu C 4 Quả bóng cao su Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Trả lời C 4: Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Quả bóng bay

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? C 5: Cá muốn sống được phải có không

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? C 5: Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước? C 5: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nhờ đó cá có thể sống được.

N G U Y Ê N T Ử Ấ U T Ạ O C

N G U Y Ê N T Ử Ấ U T Ạ O C H Ấ T 3 K Í N H H I Ể N 4 P H N T Ử T H E T Í C H R I Ê N G B I Ệ T 9 C Á C H 10 1 2 C 5 6 8 V I 10 6 7 K H O Ả N G 8 M Ô H Ì N H Chìa khoá 10 7 N H I Ệ T H Ọ C Dụng Bài Khi Các học trộn cụ chất Hạt Thí Giữa hôm dùng hỗn nghiệm chất được các nay để hợp nhỏ nguyên nghiên cấu quan trộn giữa nhất tạo sát hỗn rượu cứu tử, từ trong cấu phân những hợp vấn vào tạo tựngô đề tử nước của nhiên hạt gì có và các ? như đặc đại cát gọi chất lượng điểm gọi thế là gì? là nào gì gì? gì nào ? bị Một nhóm các nguyên tử kết hợp lại tạo thành? thiếu hụt ? 6

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Thí nghiêm Braonơ Hãy đọc thông tin mở

Tiết 23: CẤU TẠO CHẤT? I. Thí nghiêm Braonơ Hãy đọc thông tin mở đầu trong SGK , minh họa này cho ta biết gì? Minh họa này cho ta biết một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử.

I. Thí nghiêm Braonơ II. Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng C

I. Thí nghiêm Braonơ II. Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng C 1 : Quả tương tự với Haõybóng giaûi thích söï chuyeån ñoäng hạtcuûa nào thíhoanghiệm caùctrong haït phaán baèng caùchcủa duøng Bơ-rao ? söï töông töï giöõa chuyeån ñoäng cuûa caùc Quả bóng tương tự hạt haït phaán phấn hoa vaø cuûa quaû boùng ? C 2 : Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao ? Các học sinh tương tự với các phân tử nước. Đọc nội dung thí nghiệm Bơ-Rao trong SGK và cho biết hiện tượng xảy ra? HẠT PHẤN HOA Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa

I. Thí nghiêm Braonơ II. Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng Nguyên

I. Thí nghiêm Braonơ II. Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng Nguyên là do * Các nguyênnhân tử-Phân tửcác chuyển phânkhông tử nước không đứng động ngừng. yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Đọc nộisao dung thíphân nghiệm C 3 : Tại các tử Bơ-Rao SGK và các cho hạt nước cótrong thể làm cho biết hiện xảyđộng ra? ? phấn hoatượng chuyển Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa

III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì các

III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh Nhiệt độ càng cao thì các hạt( nguyên tử, phân tử) chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. Đọc và tìm hiểu sự liên quan của sự chuyển động phân tử và nhiệt độ ? Đäc nội dung thí nghiệm Bơ-Rao trong SGK và cho biết hiện tượng xảy ra? Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh

II. Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử

II. Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ: Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh C 4 I II IV V Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh IV. Vận dụng Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán Trở lại Vậ

IV. Vận dụng. Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau

IV. Vận dụng. Hiện tượng phân tử các chất tự hoà lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán Hãy dùng những hiểu biết của mình để giải thích hiện tượng khuếch tán trên ? Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.

Kết luận - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi

Kết luận - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử - Các nguyên tử hợp lại gọi là phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các nguyên tử-Phân tử chuyển động không ngừng. - Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh

Chương. II: NHIỆT HỌC

Chương. II: NHIỆT HỌC