CHNG 2 K TON THANH TON V VN

  • Slides: 157
Download presentation
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1

 Mục đích nghiên cứu ü Cung cấp cho người học hiểu những kiến

Mục đích nghiên cứu ü Cung cấp cho người học hiểu những kiến thức về lý luận cơ bản về kế toán thanh toán và nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. ü Giúp cho người học có khả năng vận dụng để thu thập xử lý, trình bày thông tin liên quan đến kế toán thanh toán và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính. ü Vận dụng để giải quyết bài tập tình huống, giúp cho SV khi đến thực tập tại các DN nắm bắt công việc thực tế kế toán các khoản thanh toán và vốn chủ sở hữu của DN một cách dễ dàng hơn. 2

 Yêu cầu đối với sinh viên: • Nắm chắc kiến thức cơ bản

Yêu cầu đối với sinh viên: • Nắm chắc kiến thức cơ bản về kế toán thanh toán và nguồn vốn chủ sở hữu theo quy định hiện hành. • Thực hành tốt (làm các bài tập tình huống và bài tập kèm theo; làm tốt phần hành kế toán thanh toán và nguồn vốn chủ sở hữu tại các DN) • Tư duy sáng tạo vận dụng vào thực tế công tác sau này. 3

 Tài liệu tham khảo • GT Kế toán TC – HVTC (Chương 2,

Tài liệu tham khảo • GT Kế toán TC – HVTC (Chương 2, 3, 4, 8). • Các chuẩn mực kế toán Việt Nam: VAS 16, 01, 14, 17. . . • Thông tư 200/2014 ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính 4

 Nội dung nghiên cứu 2. 1. Nội dung và nguyên tắc kế toán

Nội dung nghiên cứu 2. 1. Nội dung và nguyên tắc kế toán 2. 2. Kế toán thanh toán 2. 3. Kế toán vốn chủ sở hữu 5

2. 1. Nội dung và nguyên tắc kế toán • • Các khoản phải

2. 1. Nội dung và nguyên tắc kế toán • • Các khoản phải thu: . . Các khoản phải trả: . . Vốn chủ sở hữu: . . Nguyên tắc kế toán: . . 6

Các khoản nợ phải thu Các khoản phải thu là một bộ phận tài

Các khoản nợ phải thu Các khoản phải thu là một bộ phận tài sản của D. nghiệp đang bị các cá nhân, đơn vị khác chiếm dụng Các khoản phải thu Phải thu của khách hàng Phải thu về thuế GTGT được khấu trừ Phải thu nội bộ Phải thu khác • Theo thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải thu bao gồm: - Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ phải thu có thời hạn thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ SXKD. - Nợ dài hạn: Là các khoản nợ phải thu có thời hạn thanh toán trên 1 năm hoặc 1 chu kỳ SXKD. 7

Các khoản nợ phải trả Nợ phải trả: ? • Theo tính chất các

Các khoản nợ phải trả Nợ phải trả: ? • Theo tính chất các khoản nợ phải trả bao gồm : - Nguồn vốn tín dụng: Là nguồn hình thành do DN vay của NH, các đối tượng khác; phát hành trái phiếu. Khi đi vay DN phải thực hiện đầy đủ các thoả thuận trong khế ước, hợp đồng vay. . . và phải trả cả gốc và lãi vay. - Nguồn vốn trong thanh toán: Là nguồn hình thành trong quá trình thanh toán giữa DN với các cá nhân, đơn vị khác. Tuỳ thuộc và thoả thuận trong hợp đồng mà số nợ này có thể phải trả lãi hoặc không. • Theo thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả bao gồm: - Nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ phải trả có thời hạn thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ SXKD. - Nợ dài hạn: Là các khoản nợ phải trả có thời hạn thanh toán trên 1 năm hoặc 1 chu kỳ SXKD. 8

Nội dung VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu? Vốn CSH gồm: •

Nội dung VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu? Vốn CSH gồm: • Vốn đầu tư của chủ sở hữu • Cổ phiếu quỹ • Chênh lệch đánh giá lại TS • Chênh lệch tỷ giá hối đoái • Các quỹ thuộc VCSH • Lợi nhuận chưa phân phối (SV tự nghiên cứu) • Các nguồn khác thuộc VCSH 9

Các nguyên tắc kế toán ü Các khoản phải thu (phải trả) được theo

Các nguyên tắc kế toán ü Các khoản phải thu (phải trả) được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu (phải trả), đối tượng phải thu (phải trả), loại nguyên tệ phải thu (phải trả) và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của DN. ü Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải thu (phải trả) để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn. ü Kế toán theo dõi chi tiết từng nguồn thuộc VCSH, chỉ ghi tăng, giảm VCSH khi có quyết định của cấp có thẩm quyền. 10

2. 2. Kế toán các khoản thanh toán 2. 2. 1 Kế toán các

2. 2. Kế toán các khoản thanh toán 2. 2. 1 Kế toán các khoản phải thu 2. 2. 2 Kế toán các khoản phải trả 11

2. 2. 1 Kế toán các khoản phải thu 2. 2. 1. 1 Kế

2. 2. 1 Kế toán các khoản phải thu 2. 2. 1. 1 Kế toán phải thu khách hàng (SV tự đọc) 2. 2. 1. 2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 2. 2. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ 2. 2. 1. 4 Kế toán các khoản phải thu khác 2. 2. 1. 5 Kế toán các khoản ứng, trả trước 12

* Nguyên tắc: - 13

* Nguyên tắc: - 13

* Nguyên tắc xác định các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ:

* Nguyên tắc xác định các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: Là các TS được thu hồi bằng ngoại tệ hoặc các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ. Các khoản mục tiền tệ có thể bao gồm: • Tiền mặt, các khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ. • Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ, ngoại trừ: - Các khoản trả trước cho người bán và các khoản chi phí trả trước bằng ngoại tệ. Trường hợp tại thời điểm lập BCTC có bằng chứng chắc chắn về việc người bán không thể cung cấp HH, DV và DN sẽ phải nhận lại các khoản trả trước bằng ngoại tệ thì các khoản này được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. - Các khoản người mua trả tiền trước và các khoản doanh thu nhận trước bằng ngoại tệ. Trường hợp tại thời điểm lập BCTC có bằng chứng chắc chắn về việc DN không thể cung cấp HH, DV và DN sẽ phải trả lại các khoản nhận trước bằng ngoại tệ cho người mua thì các khoản này được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. • Các khoản đi vay, cho vay dưới mọi hình thức được quyền thu hồi hoặc có nghĩa vụ hoàn trả bằng ngoại tệ. • Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ được quyền nhận lại bằng ngoại tệ. Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả bằng ngoại tệ. 14

Tổng quát PP hạch toán các khoản phải thu TK Các khoản phải thu

Tổng quát PP hạch toán các khoản phải thu TK Các khoản phải thu * Tài khoản: Các khoản phải thu phát sinh Các khoản nợ phải thu đã thu hoặc coi như đã thu Các khoản nợ còn phải thu cuối kì TK Các khoản phải thu TKLQ (511, 711, 3331…) (1) Các khoản nợ phải thu PS TK LQ TKLQ (111, 112, 153, 334…) (2) Các khoản phải thu đã thu hoặc coi như đã thu TK 331 (3) TK 413 (1) (5 a) Đánh giá lại các khoản phải thu vào cuối kỳ KT (tỷ giá CK tăng) (4) Thanh toán bù trừ các khoản phải thu phải trả cùng một đối tượng TK 413 (1) (5 a) Đánh giá lại các khoản phải thu vào cuối kỳ KT (Tỷ giá CK giảm) 15

2. 2. 1. 1. Kế toán phải thu khách hàng Nguyên tắc hạch toán

2. 2. 1. 1. Kế toán phải thu khách hàng Nguyên tắc hạch toán Tài khoản kế toán sử dụng Trình tự kế toán Sổ kế toán & trình bày thông tin trên BCTC (Sinh viên đọc tài liệu) 16

TK 131 “Phải thu của khách hàng” ü Số tiền phải thu của khách

TK 131 “Phải thu của khách hàng” ü Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hóa đã giao, lao vụ đã cung cấp và được xác định là tiêu thụ ü Số tiền thừa trả lại cho khách hàng Số tiền còn phải thu của khách hàng ü Số tiền khách hàng đã trả nợ ü Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng ü Các khoản CKTM, giảm giá hàng bán, hàng bán khách hàng trả lại trừ vào số phải thu… Số tiền đã nhận trước hoặc số đã thu > số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể 17

 Trình tự kế toán phải thu khách hàng TK 131 TK 511, 711

Trình tự kế toán phải thu khách hàng TK 131 TK 511, 711 (1) Khi PS DT, thu nhập khác bằng VNĐ TK 511, 711 (3) Khi thu được NPT bằng VNĐ 111 (1), 112(1) TK 3331 VAT (nếu KT) (2 b) Khi chuyển giao VT, HH, TSCĐ, DV cho người mua đối với phần DT, TN tương ứng với ST đã nhận trước của người mua (2 a) Nhận trước tiền của người mua bằng VNĐ để cung cấp VT, HH TK 521 (5) CK TM, GG hàng bán, HB bị trả lại TK 333(1) TK 111, 112, 331… (4) Khoản chi hộ cho khách hàng bằng VNĐ 111, 112 TK 331 (6) Bù trừ các khoản phải thu, phải trả cùng một đối tượng 2293, 642 (7) Xóa nợ phải thu khó đòi 18

Trình bày thông tin trên BCTC Thông tin liên quan đến các khoản phải

Trình bày thông tin trên BCTC Thông tin liên quan đến các khoản phải thu của KH được trình bày trên BCĐKT? ü Phải thu NH của KH (MS 131) ü Phải thu dài hạn của KH (MS 211) ü Người mua trả tiền trước NH (MS 312) ü Người mua trả tiền trước DH (MS 332) 19

2. 2. 1. 2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ Khái niệm, phương

2. 2. 1. 2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ Khái niệm, phương pháp tính thuế Nguyên tắc hạch toán Tài khoản kế toán sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 20

Khái niệm Giá trị gia tăng là khoản giá trị tăng thêm của hàng

Khái niệm Giá trị gia tăng là khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Thuế GTGT đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sxkd và tổng số thuế thu được ở các khâu bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Về bản chất, thuế GTGT là thuế đánh vào người tiêu dùng nhưng được các nhà sản xuất kinh doanh nộp hộ người tiêu dùng thông qua việc tính thuế này vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán. Thuế GTGT được khấu trừ là số tiền DN đã nộp cho NN khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ thông qua người bán để khi bán SP, HH của mình sẽ được khấu trừ hoặc được NN hoàn lại theo QĐ của luật thuế 21

Phương pháp tính thuế GTGT PP khấu trừ thuế PP tính thuế GTGT trực

Phương pháp tính thuế GTGT PP khấu trừ thuế PP tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT Số thuế GTGT phải nộp = = Thuế GTGT đầu ra GTGT của HH, dịch vụ chịu thuế - * Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế suất thuế GTGT của HH, DV 22 đó

Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 1. TK 133

Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 1. TK 133 chỉ áp dụng đối với đối tượng nộp thuế GTGT theo pp khấu trừ thuế 2. Phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ ü Trường hợp không hạch toán riêng được hạch toán toàn bộ thuế GTGT đầu vào TK 133, cuối kì xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo tỉ lệ giữa DT bán hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT so với tổng DT bán hàng phát sinh trong kì. Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng bán ra. ( SV đọc TT 26/2015 và TT 96/2015) 23

Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 3. Hàng hóa,

Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 3. Hàng hóa, dịch vụ mua vào không dùng vào hoạt động sxkd chịu thuế GTGT theo pp khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ và không hạch toán vào TK 133 mà phải tính vào giá trị của hàng hóa dịch vụ mua vào 4. Hàng hóa mua vào bị tổn thất, xác định do trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân phải bồi thường thì thuế GTGT đầu vào của số hàng hóa này được tính vào giá trị hàng hóa tổn thất phải bồi thường, không được tính vào số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ • Thuế GTGT đầu vào PS tháng nào được kê khai khấu trừ tháng đó. Nếu số được khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra phải nộp thì khấu trừ bằng đầu ra, số còn lại khấu trừ kỳ sau hoặc xét hoàn 24 thuế.

b. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT; Chứng từ thanh toán không dùng

b. Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT; Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt … c. Tài khoản sử dụng: TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” ü Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, được hoàn lại nhưng chưa được NSNN hoàn trả ü Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, đã được hoàn lại ü Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ ü Thuế GTGT đầu vào của HH mua vào đã trả lại, được giảm giá TK cấp 2: -TK 1331: … của hàng hóa, dịch vụ -TK 1332: … của TSCĐ 25

Trình tự kế toán thuế GTGT được khấu trừ TKLQ TK 133 (1331, 1332)

Trình tự kế toán thuế GTGT được khấu trừ TKLQ TK 133 (1331, 1332) TK 111, 112, 331 (1) Khi mua HH, dịch vụ… (3) Thuế GTGT đầu vào của hàng mua (4 a) T/hợp ko hạch toán riêng trả lại hoặc được giảm giá được VAT đầu vào được kt TK 152, 153, 211 TK 632 TK 152, 153, 211, … (4 b) Cuối kỳ, KT tính toán và XĐ VAT được khấu trừ, không được Ktrừ … Phần thuế GTGT đầu vào ko được KT TK 333 (33312) (2) Khi nhập khẩu VT, HH, TSCĐ (Nếu VAT phải nộp hàng nhập khẩu được khấu trừ) TK 138(1) (5 a) Thuế GTGT của VT, HH, TSCĐ mua vào bị tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, bị mất, nếu chưa XĐ được NN TK 333 (11) (6) Cuối tháng, KT XĐ số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra TK 111, 112 (7) Khi được hoàn VAT đầu vào của HH, DV 26

(5 b): Trường hợp thuế GTGT của VT, HH, TSCĐ mua vào bị tổn

(5 b): Trường hợp thuế GTGT của VT, HH, TSCĐ mua vào bị tổn thất khi có QĐ xử lý của cấp có thẩm quyền về số thu bồi thường của các tổ chức cá nhân, ghi: Nợ TK 111, 112, 334 … Số thu bồi thường Nợ TK 632: Nếu được tính vào chi phí Có TK 138 (1): Có TK 133: Nếu XĐ được nguyên nhân & có QĐ xử lý ngay Thông tin liên quan đến TK 133 được trình bày trên BCTC? ü Thuế GTGT được khấu trừ (MS 152): Căn cứ vào số dư Nợ trên sổ cái TK 133 tại thời điểm lập báo cáo để ghi vào chỉ tiêu. 27

2. 2. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ Khái niệm, nội dung

2. 2. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ Khái niệm, nội dung Tài khoản kế toán sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 28

Khái niệm 29

Khái niệm 29

Nội dung Ở DN cấp trên: Vốn, quĩ hoặc kinh phí đã giao, đã

Nội dung Ở DN cấp trên: Vốn, quĩ hoặc kinh phí đã giao, đã cấp cho cấp dưới Vốn kinh doanh cho cấp dưới vay không lấy lãi Các khoản cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo quy định Các khoản nhờ cấp dưới thu hộ Các khoản đã chi, trả hộ cấp dưới Các khoản đã cấp cho đơn vị trực thuộc để thực hiện khối lượng giao khoán nội bộ và nhận lại giá trị giao khoán nội bộ Các khoản phải thu vãng lai khác Ở ĐV cấp dưới ko có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc: ü Các khoản được đơn vị cấp trên cấp nhưng chưa nhận được. ü Giá trị SP, HH, DV chuyển cho ĐV cấp trên hoặc các ĐV nội bộ khác để bán; Doanh thu bán hàng hóa, CCDV cho các ĐV nội bộ. ü Các khoản nhờ DN cấp trên hoặc các đơn vị nội bộ khác thu hộ ü Các khoản đã chi, trả hộ đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác ü Các khoản phải thu vãng lai khác 30

TK 136 “Phải thu nội bộ” ü Các khoản đã chi hộ, trả hộ

TK 136 “Phải thu nội bộ” ü Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị khác ü Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ ü Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải cấp xuống ü Thu hồi vốn, quĩ ở các đơn vị thành viên, quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng ü Số tiền cấp trên phải thu về, cấp dưới phải nộp ü Số vốn kinh doanh đã cấp cho cấp dưới ü Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng TK cấp 2: Số còn phải thu ở các đơn vị nội bộ (*) Chỉ sd ở các DN là chủ đầu tư có thành lập Ban QLDA. - TK 1361: Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - TK 1362: Phải thu nội bộ về CLTG (*) - TK 1363: Phải thu nội bộ về CP đi vay đủ ĐK được vốn hóa (*) 31 - TK 1368: Phải thu nội bộ khác

Trình tự kế toán Phải thu nội bộ về Vốn KD ở các đơn

Trình tự kế toán Phải thu nội bộ về Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc (1361) – TT 200/2014 – Tại ĐV cấp trên TK 411 TK 136 (1) ĐV cấp dưới ko có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc nhận VKD trực tiếp từ NSNN theo sự ủy quyền của DN cấp trên TK 211, 152, 153, 155, 156 (2) ĐV cấp trên giao vốn KD cho ĐV cấp dưới ko có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc bằng TSCĐ, VT, HH TK 214 TK 111, 112 (3) Giao vốn cho ĐV trực thuộc bằng tiền TK 211 (4) Thu hồi VKD ở các ĐV trực thuộc bằng TSCĐ TK 214 TK 111, 112, 153, . . (5) Thu hồi VKD ở các ĐV trực thuộc bằng tiền, VT TK 411 (6) VKD đơn vị phụ thuộc đã nộp cho NSNN (Căn cứ vào báo của ĐV hạch toán phụ thuộc dã nộp NSNN theo ủy quyền của cấp trên) 32

Ví dụ: Tại công ty X là đơn vị cấp trên cấp cho đơn

Ví dụ: Tại công ty X là đơn vị cấp trên cấp cho đơn vị cấp dưới Y một TSCĐHH: NG = 200 tr, HMLK 50 tr. Hãy định khoản? TẠI ĐV CẤP TRÊN 136(1361) 150 tr TẠI ĐV CẤP DƯỚI 211 411 111, 11 2 (4) Nhận lại … 111, 11 2 150 tr 200 tr (4) Nộp lại … 214 211 50 tr 200 tr 214 50 tr 33

Trình tự kế toán phải thu nội bộ khác (ở DN cấp trên) TK

Trình tự kế toán phải thu nội bộ khác (ở DN cấp trên) TK 111, 112 TK 136 (8) (1) Số tiền đã chi, trả hộ các ĐV cấp dưới ko có tư cách pháp nhân ht phụ thuộc TK 511, 333 (2 a) Khi bán SP, HH, DV cho các ĐV trong nội bộ DN (Tr/hợp DN ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao HH cho ĐV ht phụ thuộc) TK 154, 155, 156 TK 333 (2 b) Khi bán SP, HH, DV cho các ĐV trong nội bộ DN (Tr/hợp DN ko ghi nhận DT tại thời điểm chuyển giao HH cho ĐV ht phụ thuộc) TK 511 (2 b 1) Khi ĐV ht phụ thuộc thông báo đã tiêu thụ được SP, HH, DV cho bên thứ 3 ngoài DNcủa HĐSXKD, HĐ TK 511 (3) Phải thu về lãi TK 111, 112, 153… (4) Các đơn vị nội bộ thanh toán khoản phải thu nội bộ bằng tiền hoặc tài sản TK 336 (8) (5) Bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ TK 632 (2 b 2) Ghi nhận GV khác ở các ĐV cấp dưới 34

Trình tự kế toán phải thu nội bộ khác (Ở đơn vị cấp dưới)

Trình tự kế toán phải thu nội bộ khác (Ở đơn vị cấp dưới) TK 111, 112 TK 136(8) (1) Số tiền đã chi, trả hộ DN cấp trên & các ĐV nội bộ khác TK 353 (2) Căn cứ vào thông báo của DN cấp trên về số quĩ KTPL được cấp trên cấp trong kì TK 111, 112, 153… (4) Các đơn vị nội bộ thanh toán khoản phải thu nội bộ bằng tiền hoặc tài sản TK 336 TK 511, 333 (3 a 1) Khi bán SP, HH, DV cho các ĐV trong nội bộ DN (t/h ĐV ht TK 333 phụ thuộc được phân cấp ghi DT) (3 b) T/h ĐV ht phụ thuộc ko được phân cấp ghi nhận DT. (5) Bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ của cùng môyj đối tượng TK 632 TK 154, 155, 156 (3 a 2) Đồng thời ghi nhận giá vốn 35

2. 1. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ Kế toán tại Chủ

2. 1. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ Kế toán tại Chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án (TK 136 (2), 136 (3) đọc TT 200/2014) và vẽ khái quát trên Slide 36

Trình tự kế toán Phải thu nội bộ tại chủ đầu tư có thành

Trình tự kế toán Phải thu nội bộ tại chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án đầu tư – TT 200/2014 TK 111, 112 TK 136 (…) (1) Chủ đầu tư giao vốn đầu tư TK 515 (2) Lãi TGNH do BQLDA chuyển lên cho chủ đầu tư TK 211 (6) Thu hồi VKD ở các ĐV trực thuộc bằng TSCĐ TK 214 TK 111, 112, 153, . . (7) Nhận bàn giao công trình, dự án hoàn thành từ BQLDA (3) Cấp vốn cho ĐV trực thuộc bằng TK 133 TSCĐ, VT, HH TK 515, 711 TK 214 (4) BQLDA nộp DTHĐTC, thu nhập khác cho chủ đầu tư TK 111, 112, 242, 335 (8) BQLDA chuyển thuế GTGT đầu vào chủ đầu tư TK 632, 635, 811 (9) BQLDA chuyển chi phí cho (5) Kết chuyển chi phí đi vay đủ điều chủ đầu tư kiện vốn hóa vào giá trị công trình 37

Sơ đồ hạch toán đơn vị cấp trên TK 111, 112 TK 136 Cấp,

Sơ đồ hạch toán đơn vị cấp trên TK 111, 112 TK 136 Cấp, giao vốn KD, KPSN trực tiếp cho đơn vị cấp dưới TK 111, Khi đơn vị cấp dưới hoàn lại vốn 112 cho đơn vị cấp trên TK 411 TK 211 Cấp cho đơn vị cấp dưới = TK 214 TSCĐ TK 411 TK 161 Tổng hợp và duyệt quyết toán cho cấp dưới Nhận vốn kinh doanh do NSNN cấp, cấp thẳng cho cấp dưới. TK 421 Khoản thu về lãi kinh doanh của đơn vị cấp dưới. TK 353, 414 Khoản thu theo quy định về cấp dưới nộp quỹ khen thưởng phúc lợi TK 111, 112 Khi cấp dưới hoàn lại VKD cho NS theo sự uỷ quyền của cấp trên TK 111, 112, Khi nhận được khoản nộp theo 336 nghĩa vụ của đơn vị cấp dưới hoặc thanh toán bù trừ TK 111, 112 Nhận các khoản cấp dưới chuyển trả về các khoản đã chi trả hộ Chú ý: Khi ĐVCT cấp vốn cho ĐVCD không ghi giảm VKD mà ghi tăng một khoản PTNB. ĐVCD nhận vốn của ĐVCT không ghi vào khoản PTrả NB 38 mà ghi tăng VKD

2. 1. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ Kế toán tại Chủ

2. 1. 1. 3 Kế toán phải thu nội bộ Kế toán tại Chủ đầu tư có thành lập Ban quản lý dự án (TK 136 (2), 136 (3) đọc TT 200/2014) và vẽ khái quát trên Slide 39

Trình bày trên BCĐKT các chỉ tiêu sau: Vốn kinh doanh ở đơn vị

Trình bày trên BCĐKT các chỉ tiêu sau: Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ ngắn hạn Phải thu nội bộ dài hạn 40

2. 2. 1. 4 Kế toán phải thu khác • • Nội dung Tài

2. 2. 1. 4 Kế toán phải thu khác • • Nội dung Tài khoản sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 41

2. 2. 1. 4 Kế toán phải thu khác Nội dung 1. Giá trị

2. 2. 1. 4 Kế toán phải thu khác Nội dung 1. Giá trị các khoản tài sản thiếu đã phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân còn chờ xử lí 2. Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các cá nhân, tập thể trong hoặc ngoài đơn vị gây ra đã được xử lí bắt bồi thường 3. Các khoản phải thu do đơn vị cho vay, mượn vật tư, tiền vốn tạm thời không lấy lãi 4. Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư XDCB, chi cho sxkd nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi 42

Nội dung (tiếp) 5. Các khoản đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu chi

Nội dung (tiếp) 5. Các khoản đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu chi hộ cho đơn vị ủy thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí v/c… 6. Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa Cty nhà nước 7. Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính 8. Các khoản phải thu khác ngoài các khoản trên 43

TK 138 “Phải thu khác” ü Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết

TK 138 “Phải thu khác” ü Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết ü Giá trị tài sản thiếu đã được xử lí ü Các khoản phải thu khác ü Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác Các khoản phải thu khác chưa thu được TK cấp 2: -TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lí -TK 1385: Phải thu về cổ phần hóa -TK 1388: Phải thu khác 44

Trình tự kế toán tài sản thiếu chờ xử lý TK 138(1) TK 211

Trình tự kế toán tài sản thiếu chờ xử lý TK 138(1) TK 211 TSCĐ HH thiếu chưa rõ nguyên nhân TK 111, 152, 153, 155, 156 Gía trị còn lại TK 214 Giá trị HM TM tồn quĩ, VT, HH, TP trong kho thiếu chưa rõ NN TK 138(8) GT TS thiếu các ĐV, cá nhân phải bồi thường TK 632 GT hàng tồn kho thiếu sau khi trừ phần bắt bồi thường tính váo GVHB TK 811. . . GT TS thiếu tính vào CP khác 45

Trình tự kế toán phải thu về cổ phần hóa TK 111, 152, 153,

Trình tự kế toán phải thu về cổ phần hóa TK 111, 152, 153, 331 TK 138(5) Khi PS chi phí cổ phần hóa DNNN TK 111, 112 Khi thanh toán cho người lao động thôi việc, mất việc do chuyển DNNN thành công ty cổ phần TK 111, 112, 331 TK 338(5) Khi quyết toán các khoản chi về cổ phần hóa được trừ vào số tiền từ bán cổ phần thuộc vốn nhà nước hoặc chi trợ cấp cho người LĐ được bù trừ số tiền NN thu được từ cổ phần hóa Các khoản chi hỗ trợ đào tạo lại người lao động trong DNNN cổ phần hóa để bố trí việc làm mới trong công ty cổ phần Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa công ty nhà nước phản ánh vào TK 138(5) như: Chi phí cổ phần hóa, trợ cấp cho người LĐ thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại LĐ trong DN cổ phần hóa … 46

Trình tự kế toán phải thu khác TK 111, 152, 153, 155, 156, 2

Trình tự kế toán phải thu khác TK 111, 152, 153, 155, 156, 2 11 TM tồn quĩ, VT, HH, TSCĐ thiếu bắt BT TK 138(8) TK 214 TK 138(1) Trị giá TS thiếu chưa rõ nguyên nhân bắt bồi thường TK 111, 112 Cho vay, mượn tạm thời không lấy lãi TK 331 TK 111, 112 Được thanh toán các khoản phải thu khác = tiền TK 334 Khấu trừ Tiền nhà, tiền điện, tiền nước vào lương CBCNV TK 229, 642… Xử lí các khoản nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi Phải thu tiền điện, tiền nước trả hộ CNV TK 338(3, 4, 6) Phải thu tiền BHXH, BHYT, BHTN của CBCNV 47

2. 2. 1. 5. Kế toán các ứng và trả trước Kế toán các

2. 2. 1. 5. Kế toán các ứng và trả trước Kế toán các khoản tạm ứng (SV tự đọc) Kế toán chi phí trả trước (SV tự đọc) Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược 48

2. 2. 1. 5. 1. Kế toán các khoản tạm ứng Khái niệm Nguyên

2. 2. 1. 5. 1. Kế toán các khoản tạm ứng Khái niệm Nguyên tắc hạch toán Tài khoản kế toán sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 49

Khái niệm 50

Khái niệm 50

Nguyên tắc hạch toán các khoản tạm ứng 1. 2. Người nhận tạm ứng

Nguyên tắc hạch toán các khoản tạm ứng 1. 2. Người nhận tạm ứng phải là người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Người nhận tạm ứng phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung công việc đã được phê duyệt. 51

Nguyên tắc hạch toán các khoản tạm ứng 3. 4. 5. Khi hoàn thành,

Nguyên tắc hạch toán các khoản tạm ứng 3. 4. 5. Khi hoàn thành, kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (Kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán các khoản đã tạm ứng Phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau. Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng. 52

TK 141 “Tạm ứng” ü Các khoản tạm ứng đã được thanh toán ü

TK 141 “Tạm ứng” ü Các khoản tạm ứng đã được thanh toán ü Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của DN ü Số tiền tạm ứng dùng không hết nhập lại quĩ hoặc tính trừ vào lương ü Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho Số tạm ứng chưa thanh toán 53

Trình tự kế toán các khoản tạm ứng TK 152, 153, 156, 242, 627,

Trình tự kế toán các khoản tạm ứng TK 152, 153, 156, 242, 627, 641, 642, 133. . . TK 141 TK 111, 112 (1)Khi giao tạm ứng cho người nhận tạm ứng (2) Khi thanh toán tạm ứng Số tạm ứng 2 a. Số thực chi < Số tạm ứng TK 111, 334 Khoản tạm ứng chi ko hết Số tạm ứng Số chi bổ sung Số thực chi 2 b. Số thực chi > Số tạm ứng 54

2. 2. 1. 5. 2. Kế toán chi phí trả trước Khái niệm, phân

2. 2. 1. 5. 2. Kế toán chi phí trả trước Khái niệm, phân loại Nội dung các khoản chi phí trả trước Tài khoản kế toán sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 55

Khái niệm – Nội dung Chi phí trả trước? * Nội dung: - CP

Khái niệm – Nội dung Chi phí trả trước? * Nội dung: - CP mua BH, trả trước tiền thuê nhà, thuê TS, dịch vụ - CP thành lập DN, quảng cáo trước GD HĐ, CP di chuyển địa điểm KD, tổ chức lại DN - CP đào tạo CBQL và công nhân kỹ thuật - CP nghiên cứu giá trị lớn, chi phí GĐ triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình. - CP sửa chữa lớn. TSCĐ - Trị giá CCDC loại sử dụng 2 lần, nhiều lần, trị giá bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê… - Chi phí mua các tài liệu kỹ thuật, chi phí trong thời gian ngừng việc. 56

Phân loại • Chi phí trả trước ngắn hạn … trong 1 năm tài

Phân loại • Chi phí trả trước ngắn hạn … trong 1 năm tài chính hoặc một chu kì kinh doanh • Chi phí trả trước dài hạn … trong nhiều niên độ kế toán 57

TK 242 “Chi phí trả trước” ü Các khoản chi phí trả trước (ngắn

TK 242 “Chi phí trả trước” ü Các khoản chi phí trả trước (ngắn hạn hoặc dài hạn) phát sinh trong kì ü Các khoản chi phí trả trước (ngắn hạn hoặc dài hạn) đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì Chi phí trả trước hiện còn cuối kì 58

Trình tự kế toán chi phí trả trước TK 111, 112. . . TK

Trình tự kế toán chi phí trả trước TK 111, 112. . . TK 242 CP mua BH, thuê TS, CP thành lập DN, quảng cáo trước HĐ. . . thực tế PS TK 153 TK 627, 641, 642. . . Phân bổ CPTT vào CPSXKD trong kỳ Trị giá CCDC xuất dùng loại phân bổ 2 lần, nhiều lần TK 241(3) Trị giá thực tế công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành 59

2. 2. 1. 4. 3. Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký

2. 2. 1. 4. 3. Kế toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược Khái niệm, phân loại Tài khoản kế toán sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 60

Khái niệm Ký quỹ? Ký quỹ ? 61

Khái niệm Ký quỹ? Ký quỹ ? 61

Khái niệm (tiếp) Ký cược? 62

Khái niệm (tiếp) Ký cược? 62

TK 244 ü Giá trị tài sản mang đi cầm cố (ngắn hạn) và

TK 244 ü Giá trị tài sản mang đi cầm cố (ngắn hạn) và giá trị tài sản hoặc số tiền đã ký quỹ, ký cược (ngắn hạn hoặc dài hạn) üKhoản khấu trừ (phạt) vào tiền ký quỹ, ký cược tính vào chi phí khác; üTài sản cầm cố và số tiền hoặc giá trị tài sản ký quỹ, ký cược đã nhận lại hoặc đã thanh toán Giá trị tài sản còn đang cầm cố và giá trị tài sản hoặc số tiền còn đang kí quĩ, kí cược 63

Trình tự kế toán – TT 200/2014 TK 244 TK 111, 112 TK 211,

Trình tự kế toán – TT 200/2014 TK 244 TK 111, 112 TK 211, 152, 153, 155, 156 DN nhận lại TS đã cầm cố DN dùng tiền để ký cược, ký quỹ NH với đơn vị, cá nhân. TK 214 TK 111, 112 TK 211, 152, 153, 155, 156 Dùng TS để cầm cố NH TK 214 DN nhận lại ST đã ký cược, ký quỹ NH TK 811 DN vi phạm HĐ trừ vào tiền ký quỹ TK 331 Thanh toán nợ phải trả bằng tiền ký 64 quỹ

2. 2. 2 Kế toán các khoản nợ phải trả Nợ phải trả? Điều

2. 2. 2 Kế toán các khoản nợ phải trả Nợ phải trả? Điều kiện ghi nhận khoản nợ phải trả: ? 65

 Kế toán Các khoản nợ phải trả 1. Phải trả người bán (SV

Kế toán Các khoản nợ phải trả 1. Phải trả người bán (SV đọc TL) 8. Vay và nợ dài hạn 2. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9. Trái phiếu phát hành 3. Phải trả người lao động (Đọc TL) 10. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Đọc tài liệu) 4. Chi phí phải trả (Đọc tài liệu) 5. Phải trả nội bộ 6. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD (Đọc tài liệu) 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 12. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 66

 Các qui định khi kế toán Nợ phải trả: - Phải theo dõi

Các qui định khi kế toán Nợ phải trả: - Phải theo dõi chi tiết số nợ phải trả, số đã trả và số còn phải trả theo từng đối tượng. - Với các khoản nợ bằng ngoại tệ thì phải qui đổi ra VNĐ để ghi sổ , phải theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và đánh giá số dư cuối kỳ. - Trường hợp vay bằng vàng, bạc, đá quí phải chi tiết theo số lượng, chất lượng và qui đổi ra ĐVN để ghi sổ. - Trường hợp thanh toán bù trừ với cùng một đối tượng phải có sự thoả thuận của hai bên và lập chứng từ thanh toán bù trừ. 67

Giới thiệu tổng quát cách hạch toán TK Các khoản phải trả * Tài

Giới thiệu tổng quát cách hạch toán TK Các khoản phải trả * Tài khoản: Các khoản nợ phải trả PS giảm Các khoản nợ phải trả PS Các khoản nợ phải trả cuối kì TKLQ (111, 112, …) TK Các khoản phải trả (2) Các khoản nợ phải trả PS giảm TK LQ (3) Các khoản ứng trước cho NB TK 413 (1) (5 a) Đánh giá lại các khoản phải trả vào cuối kỳ KT (tỷ giá CK giảm) TKLQ (152, 153, 211, 133 …) (1) Các khoản phải trả PS trong kỳ TK 131 (4) Thanh toán bù trừ các khoản phải thu phải trả cùng TK một đối tượng (5 a) Đánh giá lại các khoản phải thu vào cuối kỳ KT (Tỷ giá CK tăng) 413 (1) 68

2. 2. 2. 1. Kế toán phải trả cho người bán (SV đọc tài

2. 2. 2. 1. Kế toán phải trả cho người bán (SV đọc tài liệu) * Nội dung: Là các khoản nợ phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, cung cấp dịch vụ và người nhận thầu XDCB. 69

Nguyên tắc hạch toán khoản phải trả cho người bán 70

Nguyên tắc hạch toán khoản phải trả cho người bán 70

2. 2. 2. 1. Kế toán phải trả cho người bán * Chứng từ:

2. 2. 2. 1. Kế toán phải trả cho người bán * Chứng từ: . . . * TKSD: TK 331 – Phải trả cho người bán TK 331 - ST ứng trước của người Số nợ phải trả người bán, người nhận thầu XDCB, CLTG tăng. XDCB. - ST đã thanh toán cho người bán, người nhận thầu XDCB. - CLTG giảm. SDN: Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu XDCB. SDC: Số còn phải trả người bán, người nhận thầu XDCB. 71

* Trình tự kế toán: (TT 53/2016) TK 111, 112, 341(1), … (4 a)

* Trình tự kế toán: (TT 53/2016) TK 111, 112, 341(1), … (4 a) Ứng trước tiền cho người bán, người nhận thầu TK 152, 153, 156, 611, . . (2) CKTM, giảm giá hàng mua, HM trả lại TK 133 TK 515 (4)Chiết khấu thanh toán hàng mua TK 131 (7) Bù trừ các khoản phải thu, phải trả với cùng một đối tượng TK 111(1), 112(1) TK 151, 152, 153, 156, 611, 213, 242, 621, TK 133 627, 632, 635, 811. . . TK 331 - Phải trả người bán (1) Mua chịu vật tư, hàng hoá TSCĐ, dvụ (4 b) Khi nhận VT, HH, TSCĐ, DV từ người bán TK 241 (5) Phải trả người bán, người nhận thầu về mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt, XDCB hoặc sửa chữa lớn TK 111, 112 (6) Người bán trả lại tiền ứng trước vì không có hàng. (8) Thanh toán nợ PT cho NB 72

2. 2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN - DN là

2. 2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN - DN là đơn vị hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, được pháp luật nhà nước bảo vệ có nghĩa vụ nộp cho NN các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác theo luật định. - Tuỳ theo chính sách trong từng thời kỳ mà các khoản phải nộp của DN khác nhau như thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK thuế môn bài, thuế TNDN. . . - Các DN cần chủ động tính toán và xác định số thuế và các khoản phải nộp NN theo đúng qui định. Tổ chức theo dõi chi tiết các khoản phải nộp và tình hình thanh toán các khoản phải nộp, thực hiện đầy đủ kỷ luật thu nộp. 73

* Phương pháp tính một số loại thuế: • • • Thuế GTGT: Thuế

* Phương pháp tính một số loại thuế: • • • Thuế GTGT: Thuế nhập khẩu: Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế xuất khẩu phải nộp: Thuế bảo vệ môi trường? 74

Phương pháp tính thuế GTGT PP khấu trừ thuế PP tính thuế GTGT trực

Phương pháp tính thuế GTGT PP khấu trừ thuế PP tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT Số thuế GTGT phải nộp = = Thuế GTGT đầu ra GTGT của HH, dịch vụ chịu thuế - * Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế suất thuế GTGT của HH, DV 75 đó

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 1. Đối tượng áp dụng - DN đã thành lập

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 1. Đối tượng áp dụng - DN đã thành lập (trước 01/01/2014) có doanh thu năm < 1 tỷ, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện PP khấu trừ - DN mới thành lập (từ sau 01/01/2014) không có TSCĐ >= 1 tỷ hoặc không phải là chi nhánh hay dự án mới của DN nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ - Hộ, cá nhân kinh doanh 2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ - DN đã thành lập (trước 01/01/2014) có doanh thu năm >= 1 tỷ - DN đã thành lập (trước 01/01/2014) có doanh thu năm < 1 tỷ, đã đăng ký tự nguyện áp dụng PP khấu trừ - DN mới thành lập (từ sau 01/01/2014) có TSCĐ >= 1 tỷ hoặc là chi nhánh hay dự án mới của DN nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ Hóa đơn sử dụng Hóa đơn bán hàng (mẫu 02 GTTT) Hóa đơn GTGT (mẫu 01 GTKT) 76

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 3. Tính thuế GTGT VAT = doanh thu x tỷ

PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 3. Tính thuế GTGT VAT = doanh thu x tỷ lệ % PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào khấu trừ Trong đó tỷ lệ % như sau: Trong đó VAT đầu ra = Doanh thu (giá bán chưa thuế) x thuế suất - Phần phối cung cấp hàng hóa: 1% Các mức thuế suất như sau: - Dịch vụ xây dựng không bao thầu nguyên vật - Không chịu thuế liệu: 5% - Chịu thuế 0% - Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng - Chịu thuế 5% hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3% - Chịu thuế 10% - Hoạt động kinh doanh khác: 2% Ví dụ: Bán hàng hóa với giá bán là 50 triệu Ví dụ: Bán hàng hóa với giá chưa thuế => VAT phải nộp là: 50 triệu x 1% = 0, 05 triệu GTGT là 50 triệu, giá mua vào là 40 triệu, thuế suất 10% => VAT phải nộp là (50 triệu – 40 triệu) * 10% = 1 triệu 4. Khai thuế GTGT Mẫu 04/GTGT Mẫu 01/GTGT Kèm theo bản kê bán ra 04 -1/GTGT (không Kèm theo bản kê bán ra 01 -1/GTGT và 77 bảng có bảnh kê mua vào) kê mua vào 01 -2/GTGT

Bảng tóm tắt Phân biệt các trường hợp không phải kê khai tính nộp

Bảng tóm tắt Phân biệt các trường hợp không phải kê khai tính nộp thuế GTGT, không chịu thuế GTGT và chịu thuế 0% 78

2. 2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN * TKSD: TK

2. 2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp NN * TKSD: TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN Số thuế, phí, lệ phí và các Thuế, phí, lệ phí và các khoản đã nộp hoặc coi như khoản phải nộp NN. đã nộp (số được miễn, giảm, khấu trừ. . . ) SDN: Thuế, phí, lệ phí và các khoản đã nộp hoặc coi như đã nộp NN lớn hơn số phải nộp. SDC: Thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp NN. TK 3335: Thuế TN cá nhân TK 3336: Thuế tài nguyên TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất TK 333 có 9 TK cấp 2: TK 3338: Thuế bảo vệ môi trường và TK 3331: Thuế GTGT phải nộp các loại thuế khác TK 33311: Thuế GTGT đầu ra TK 33312: Thuế GTGT hàng N/khẩu TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác. TK 3332: Thuế TTĐB Thuế bảo vệ môi trường 3338 (1); TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu Các loại thuế khác: 3338(2) 79 TK 3334: Thuế TNDN

* Trình tự kế toán (1) KT thuế GTGT phải nộp ( Thuế GTGT

* Trình tự kế toán (1) KT thuế GTGT phải nộp ( Thuế GTGT hàng NK - C 3+C 4; Thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT phải nộp theo PP trực tiếp – C 7) (2) Kế toán thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB (C 3+C 4+C 7) (3) Kế toán thuế TNDN - Số thuế TNDN tạm phải nộp hàng quí theo thông báo CQ thuế: Nợ TK 821(1) Có TK 333(4) - Cuối năm, xác định số thuế TNDN phải nộp trong năm tài chính. + Nếu số thuế TNDN phải nộp lớn hơn số tạm phải nộp, CL ghi: Nợ TK 821(1) Có TK 333(4) + Nếu số thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp, CL ghi: Nợ TK 333(4) Có TK 821(1) - Khi nộp thuế TNDN, KT ghi: Nợ TK 333(4) 80 Có TK 111, 112

(4) Kế toán thuế TN cá nhân: - Hàng tháng, khi xác định thuế

(4) Kế toán thuế TN cá nhân: - Hàng tháng, khi xác định thuế TN cá nhân phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế của người lao động, KT ghi: Nợ TK 334 Có TK 333(5) - Khi chi trả thu nhập cho các cá nhân bên ngoài DN, DN xác định số thuế TN cá nhân phải nộp: Nợ TK 623, 627, 641, 642, 161, 353: Tổng số phải thanh toán Có TK 333(5): Thuế TNCN phải khấu trừ Có TK 111, 112: Số tiền thực trả - Trả các khoản nợ phải trả cho cá nhân bên ngoài có thu nhập cao: Nợ TK 331 Có TK 333(5): Thuế TNCN phải khấu trừ Có TK 111, 112: Số tiền thực trả. - Khi xác định số tiền thù lao DN được hưởng từ việc kê khai, khấu trừ thuế TNCN theo qui định: Nợ TK 333(5) Có TK 711 81

- Khi nộp thuế TNCN, KT ghi: Nợ TK 333(5) Có TK 111, 112

- Khi nộp thuế TNCN, KT ghi: Nợ TK 333(5) Có TK 111, 112 (5) Kế toán thuế tài nguyên - Xác định số thuế tài nguyên phải nộp : Nợ TK 627 Có TK 333(6) - Khi nộp thuế tài nguyên, KT ghi: Nợ TK 333(6) Có TK 111, 112 (6) Kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất: - Xác định số thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp : Nợ TK 642 Có TK 333(7) - Khi nộp thuế nhà đất, tiền thuê đất vào NSNN, KT ghi: Nợ TK 333(7) Có TK 111, 112 (7) Kế toán các loại thuế khác, phí, lệ phí phải nộp: - Xác định số thuế môn bài phải nộp : Nợ TK 642 Có TK 333(8) 82

- Xác định số lệ phí trước bạ tính trên trị giá tài sản

- Xác định số lệ phí trước bạ tính trên trị giá tài sản mua về: Nợ TK 211 Có TK 333(9) - Khi thực nộp các loại thuế, lệ phí: Nợ TK 333(9) Có TK 111, 112 Khi nhận được QĐ về các khoản trợ cấp, trợ giá được hưởng: Nợ TK 333(9) Có TK 5114 - Khi nhận tiền trợ cấp, trợ giá của Nhà nước: Nợ TK 111, 112 Có TK 333(9) • Kế toán thuế bảo vệ môi trường? (Đọc TT 200/2014) • Kế toán Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu khi bán hàng hóa dịch vụ? (Tách ngay nghĩa vụ thuế cùng thời điểm ghi nhận DT: Nợ TK 111, 112, 131 …/ Có TK 333 (2, 3) (TT 200/2014/BTC hướng dẫn) 83

 • Kế toán thuế bảo vệ môi trường? (Đọc TT 200/2014) • Đọc

• Kế toán thuế bảo vệ môi trường? (Đọc TT 200/2014) • Đọc thuế tiêu thụ đặc biệt và kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt hiện nay? 84

KHÁI QUÁT TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC

KHÁI QUÁT TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC TK 131, 111, … TK 333 (8) Thuế GTGT của hàng bán trả lại, giảm giá hàng bán theo PP khấu trừ TK 133 (9) Số thuế GTGT phải nộp khấu trừ với số thuế đầu vào TK 111, 112, 311… (10) Nộp các khoản thuế, phí cho nhà nước TK 8211 (11) Thuế TNDN được NN miễn giảm trừ vào số phải nộp TK 711 (12) Các khoản thuế khác được NN miễn giảm trừ vào số phải nộp TK 111, 112, 131, . . (1)Thuế GTGT đầu ra phải nộp theo PP khấu trừ TK 511, 515, 711 2) Thuế GTGT trực tiếp, thuế TTĐB, thuế XK phải nộp TK 133 Được khấu trừ (3)Thuế GTGT hàng NKphải nộp TK 156, 211. . (4)Thuế NK, phí trước bạ phải nộp Khôngđược khấu trừ TK 8211 (5) Thuế TNDN phải nộp TK 627 (6) Thuế sử dụng đất NN, thuế khai thác tài nguyên phải nộp (7)Thuế môn bài, thuế nhà đất, phí, lệ phí phảI nộp TK 642 85

2. 2. 2. 3. Kế toán phải trả nội bộ (TK 336) • Nội

2. 2. 2. 3. Kế toán phải trả nội bộ (TK 336) • Nội dung: ? • Bao gồm: - Các khoản phải trả nội bộ của ĐV cấp trên: + Các khoản phải cấp cho ĐV cấp dưới theo qui định trừ VKD nhưng chưa cấp như cấp về các quĩ DPTC, ĐTPT, KTPL, cấp bù lỗ. . . + Các khoản đã thu hộ ĐV cấp dưới + Các khoản nhờ ĐV cấp dưới chi hộ + Các khoản khác - Các khoản phải trả nội bộ PS ở ĐV cấp dưới: + Các khoản phải nộp cho ĐV cấp trên theo qui định như nộp lãi, nôp chi phí quản lý toàn DN, nộp trích lập các quĩ DPTC, ĐTPT, KTPL của ĐV cấp trên + Các khoản đã thu hộ ĐV cấp trên hoặc đơn vị cấp dưới khác + Các khoản nhờ ĐV cấp trên hoặc đơn vị cấp dưới khác chi hộ + Các khoản khác 86

2. 2. 2. 3. Kế toán phải trả nội bộ (TK 336) q Nguyên

2. 2. 2. 3. Kế toán phải trả nội bộ (TK 336) q Nguyên tắc hạch toán: • Các khoản phải trả nội bộ bao gồm khoản phải trả về vốn kinh doanh & các khoản ĐV hạch toán phụ thuộc phải nộp DN, phải trả ĐV hạch toán phụ thuộc khác; Các khoản DN phải cấp cho ĐV hạch toán phụ thuộc. (Các khoản phải trả, phải nộp có thể là quan hệ nhận TS, vốn, kinh phí, thanh toán vãng lai, chi hộ, trả hộ, lãi vay, chênh lệch tỷ giá …) 87

* TKSD: TK 336 – Phải trả nội bộ TK 336 Các khoản đã

* TKSD: TK 336 – Phải trả nội bộ TK 336 Các khoản đã trả đơn vị nội bộ Các khoản phải trả đơn vị nội bộ Các khoản còn phải trả nội bộ Các tài khoản cấp 2: • TK 3361: Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh • TK 3362: Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá (*) • TK 3363: Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện vốn hóa (*) • TK 3368: Phải trả nội bộ khác ü Các TK 3362, 3363: chỉ mở ở BQLDA trực thuộc DN là chủ đầu tư 88

(1) Hạch toán ở ĐV cấp trên 111, 112 TK 336 – Phải trả

(1) Hạch toán ở ĐV cấp trên 111, 112 TK 336 – Phải trả nội bộ (6) Thanh toán các khoản phải trả cho các ĐV hạch toán phụ thuộc 136 (1368) (7) Bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ cùng một đối tượng TK 353 (1) Số quỹ khên thưởng, quĩ phúc lợi phải cấp cho các ĐV hạch toán phụ thuộc. TK 152, 153, 156, 211, 331, 627, 635, 641, 642 (2) Các khoản phải trả cho các ĐV hạch toán phụ thuộc TK 111, 112 (4) Các khoản thu hộ ĐV hạch toán phụ thuộc TK 156 (5) Hàng mua của ĐV cấp dưới (nếu có) TK 133 89

(2) Ở ĐV hạch toán phụ thuộc: TK 111, 112 TK 336 – Phải

(2) Ở ĐV hạch toán phụ thuộc: TK 111, 112 TK 336 – Phải trả nội bộ (4) Thanh toán các khoản phải trả cho DN và các ĐV 152, 155, 156, 21 nội bộ 1, 213, 217 TK 214 (5)Khi có QĐ điều chuyển TS cho các ĐV khác trong TK 111, 112 nội bộ TK 111, 112, 155, 156, 211, 213, 217 (1) ĐV hạch toán phụ thuộc nhận vốn được cấp bởi DN – ĐV cấp trên TK 152, 153, 156, 331, 642, 133. . . (2) ST phải trả cho các ĐV nội bộ khác về các khoản đã được chi hộ, trả hộ, hoặc khi nhận SP, HH, DV từ các ĐV nội bộ chuyển đến TK 111, 112 (3) Khi thu tiền hoặc vay các ĐV (5) Bù trừ các khoản phải thu, nội bộ khác phải trả nội bộ TK 156 Chú ý: ĐV cấp trên P. a số CP ĐV cấp dưới nộp lên, KT ghi: Nợ TK 111, 112, 136 Có TK 511 Hàng mua của ĐV cấp trên hoăc ĐV cấp dướ khác TK 133 (nếu có) Số phải nộp ĐV trên về CP quản lý toàn DN TK 642 90

2. 2. 2. 4. KT phải trả phải nộp khác (TK 338) • Nội

2. 2. 2. 4. KT phải trả phải nộp khác (TK 338) • Nội dung: • Bao gồm: - Giá trị TS thừa chưa rõ NN chờ xử lý. - Các khoản phải nộp cho cơ quan chuyên môn về BHXH, BHYT, BHTN & KPCĐ. - Các khoản phải trả về cổ phần hoá (phải trả về tiền thu bán cổ phần thuộc vốn NN, thu hộ các khoản phải thu, thu về nhượng bán TSCĐ. . . ) - Các khoản phải trả do nhận ký cược, ký quĩ ngắn hạn. - Doanh thu chưa thực hiện: + ST nhận trước cho số DV cung cấp trong nhiều kỳ KT. + CL giữa giá bán trả góp với giá bán trả 1 lần. + Lãi nhận trước khi cho vay vốn và mua các công cụ nợ. + CLTGHĐ của giai đoạn ĐTXDCB chưa tính hết vào DTHDTC khi xử lý + Phần lãi hoãn lại do đánh giá lại TS khi đưa đi góp vốn liên doanh hoặc khi bán TS vào CSKD đồng KS. + CL giá bán cao hơn GTCL TSCĐ bán và thuê lại là thuê tài chính. + CL giá bán cao hơn giá trị hợp lý của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động. - Giá trị TS thừa phải trả cho các ĐV, cá nhân trong và ngoài DN (đã có QĐ xử lý). - Cổ tức phải trả cho các cổ đông, LN phải chia cho các bên góp vốn. - Các khoản vay mượn vật tư, tiền vốn tạm thời không phải trả lãi. - Các khoản tiền nhận từ ĐV uỷ thác XNK hoặc nhận đại lý để nộp hộ các loại thuế. . . 91

* TKSD: TK 338 - Phải trả PN khác TK 338 Các khoản đã

* TKSD: TK 338 - Phải trả PN khác TK 338 Các khoản đã trả, đã nộp Các khoản phải trả phải nộp hoặc coi như đã trả, đã khác. nộp. ***: Các khoản đã trả, đã nộp hoặc coi như đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp. TK 338 có TK cấp 2 - TK 3381: TS thừa chờ GQ - TK 3382: KPCĐ - TK 3383: BHXH ***: Các khoản còn phải trả, phải nộp khác - TK 3385: Phải trả về cổ phần hóa - TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp (*) - TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện - TK 3388: Phải trả, phải nộp khác - TK 3384: BHYT 92

(1) Trình tự kế toán TS thừa chờ xử lý: TK 3381 (TS thừa

(1) Trình tự kế toán TS thừa chờ xử lý: TK 3381 (TS thừa chờ xử lý) TK 411, 441, 711, 338, . . . TK 111, 152, 153, 155, 156 Tiền mặt tại quỹ, VT-SP-HH tồn kho phát hiện thừa khi kiểm kê chờ G. quyết Giá trị còn lại TK 214 TK 211 TSCĐ phát hiện Nguyên giá thừa chờ giải quyết Giá trị hao mòn (2) TK 3382, 3383, 3384, 3386 Chương 5 (3) TK 3385 - Trên sổ kế toán DNNN 93

TK 338(5) TK 111, 112 Nộp CL phần vốn của NN, ST thu và

TK 338(5) TK 111, 112 Nộp CL phần vốn của NN, ST thu và CP CPhần hoá, ST thu nợ và nhựợng bán TS vào quĩ Hỗ trợ sắp xếp lại DN. TK 1385 CP cổ phần hoá Quyết toán CP cổ phần hoá và ST bán cổ phần - Trên sổ kế toán công ty cổ phần TK 111, 112 TK 421 CL tăng phần vốn của NN sau và trước khi CP hóa. TK 111, 112 DNNN thu hồi các khoản nợ phải thu, tiền nhượng bán TS không tính vào giá trị DN (Đồng thời theo dõi trên TM ST bán cổ phần thuộc vốn NN TK 1385 TK 338(5) Nộp 90%vào quĩ Hỗ trợ sắp xếp lại TK 111, 112 DN. Công ty CP thu hồi các khoản nợ phải thu, tiền nhượng bán TS TK 711 giữ hộ NN (TS không tính vào giá trị DN) 94

TK 338(8) (4) TK 3387 - C 7, C 2, C 4 (5) TK

TK 338(8) (4) TK 3387 - C 7, C 2, C 4 (5) TK 338(8) TK 111, 152, 153, 156. . . Trả lại TS thừa cho các ĐV, cá nhân TK 111, 112 Trả tiền, vật tư vay mượn tạm thời, trả cổ tức cho cổ đông, lợi nhuận cho các bên góp vốn TK 338(1), 111, 152, 153. . . TS thừa phải trả cho các ĐV, cá nhân TK 111, 112, 153. . . Vay mượn tiền, vật tư tạm thời không phải trả lãi TK 421 Cổ tức phải trả cho cổ đông, LN phải chia cho các bên góp vốn 95

2. 2. 2. 5. Kế toán vay và nợ thuê tài chính Phải theo

2. 2. 2. 5. Kế toán vay và nợ thuê tài chính Phải theo dõi C. tiết theo từng đối tượng cho vay, lần vay và tình hình thanh toán cả gốc và lãi; theo dõi từng hợp đồng thuê TC Nguyên tắc: TK sử dụng: Đối với khoản vay dài hạn = ngoại tệ…. . Cuối niên độ phải phân loại các khoản nợ thành nợ vay dài hạn và nợ đến hạn trả trong niên độ tới để trình bày trên BCĐKT phù hợp. Đồng thời phải đánh giá lại các khoản vay có gốc ngoại tệ theo quy định TK 341 - “Vay và nợ thuê tài chính” -Số tiền đã thanh toán của các khoản vay và nợ thuê TC -ST giảm nợ vay D. hạn do CLTGHĐ giảm -P/ánh các khoản vay D. hạn, nợ thuê tài chính PS trong kì - Số tiền tăng nợ vay tăng do CLTGHĐ tăng ***: ST vay và nợ thuê TC chưa trả TK 341 có 2 TK cấp 2 TK 3411 – Các khoản đi vay TK 3412 – Nợ Thuê tài chính 96

a/ Trình tự kế toán các khoản đi vay TK 3411 – Các khoản

a/ Trình tự kế toán các khoản đi vay TK 3411 – Các khoản đi vay TK 111, 112 (5) Trả nợ vay TK 111, 112, 335, 242 TK 241, 627 (6 a) Lãi tiền vay vốn Đ. tư XD hoặc SX tài sản D. dang P. trả trong kỳ (nếu được vốn hoá) TK 635 (6 b) Lãi vay vốn SXKD phải trả trong kỳ TK 131 (7) Trừ khoản phải thu vào nợ vay ngân hàng TK 211, 213 (1)Vay dài hạn mua TSCĐ TK 133 TK 241 (2)Vay dài hạn để đầu tư XDCB TSCĐ TK LQ 331, 642… (3) Vay để thanh toán, ứng vốn cho người bán, người nhận thầu về XDCB TK 221, 222, 228 (4) Vay để góp vốn đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư khác TK 413 (8 a) Chênh lệch tỷ giá giảm khi (8 b) Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ đánh giá nợ vay dài hạn cuối kỳ đánh giá nợ vay dài 97 bằng ngoại tệ hạn bằng ngoại tệ

b/ Trình tự kế toán Nợ thuê tài chính: (Sẽ học ở KTTC 3)

b/ Trình tự kế toán Nợ thuê tài chính: (Sẽ học ở KTTC 3) 98

b/ Trình tự kế toán Nợ thuê tài chính TK 341(2) – Nợ thuê

b/ Trình tự kế toán Nợ thuê tài chính TK 341(2) – Nợ thuê tài chính TK 111, 112 (1) Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài chính (ST thuê trả trước) TK 111, 112 (3) Định kỳ, nhận được hóa TK 635 đơn tt Tiền lãi thuê trả kỳ này TK 212 (2) Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, căn cứ và HĐ thuê TS & các chứng từ liên quan (*) Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của TS thuê không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại Nợ gốc trả kỳ này 99

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành: Nội dung: Khái niệm:

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành: Nội dung: Khái niệm: Khi các DN có nhu cầu về vốn thì có thể huy động bằng cách phát hành trái phiếu (đối với những công ty cổ phần) Mệnh giá. Trái phiếu là gì? . Trái phiếu bao gồm những loại nào? Thời gian. Khi phát hành trái phiếu, cần quan tâm Lãi suất . Phát hành T. phiếu = Mệnh giá (phát hành T. phiếu ngang giá) Trường hợp này xảy ra khi lãi suất trên thị trường = lãi suất D. nghĩa của trái Ví phiếu dụ: Công ty M có lượng TP với mệnh giá: 500. 000 thời gian 5 trên năm trái phiếu: 8% /năm Lãi suất ghi Lãi suất trên thị trường là: 8% Giá bán trên thị trường là: 500. 000 /năm . Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành < mệnh giá) Xảy ra khi lãi suất trên thị trường > lãi suất danh nghĩa của trái phiếu Chênh lệch giữa giá phát hành với mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trái phiếu Ví dụ: C. ty có lượng TP với mệnh giá 500. 000 Lãi suất ghi trên trái phiếu: 8% Giá bán thực tế PH: 450. 000 Lãi suất thị trường: 10% 100 Chiết khấu. TP =50. 000

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành (TT 105) . Phát

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành (TT 105) . Phát hành T. phiếu = Mệnh giá (phát hành T. phiếu ngang giá) . Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành < mệnh giá) . Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá PH >M. giá) Xảy ra khi lãi suất trên thị trường < lãi suất D. nghĩa của trái phiếu Chênh lệch giữa giá PH lớn hơn mệnh giá của T. phiếu gọi là phụ trội trái phiếu Ví dụ: TP với mệnh giá 500. 000 Lãi suất danh nghĩa: 8% Lãi suất thị trường: 7% Giá bán cao hơn mệnh giá Giá thực tế PH = 530. 000 Phụ trội = 30. 000 Các khoản chiết khấu và phụ trội trái phiếu chỉ PS khi DN đi vay bằng hình thức phát hành trái phiếu và tại thời điểm phát hành có CL giữa lãi suất thị trường và lãi suất danh nghĩa được nhà đầu tư chấp nhận. 101

- Chiết khấu và phụ trội TP được xác định và ghi nhận ngay

- Chiết khấu và phụ trội TP được xác định và ghi nhận ngay tại thời điểm phát hành trái phiếu và phân bổ (tăng hoặc giảm chi phí đi vay) khi xác định chi phí đi vay tính vào CP SXKD hoặc vốn hoá từng kỳ. Việc phân bổ chiết khấu và phụ trội trái phiếu theo một trong hai phương pháp: + Theo phương pháp lãi suất thực tế: Khoản chiết khấu và phụ trội phân bổ mỗi kỳ là phần chênh lệch giữa chi phí lãi vay phải trả mỗi kỳ (tính bằng giá trị ghi sổ đầu kỳ của trái phiếu nhân với tỷ lệ lãi suất thực tế trên thị trường) với số tiền phải trả từng kỳ. + Theo phương pháp đường thẳng: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ đều trong suốt kỳ hạn của trái phiếu. 102

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành (TT 105) Phương pháp

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành (TT 105) Phương pháp hạch toán: a, TK kế toán sử dụng: TK Nội dung: 343 “Trái phiếu phát hành” Phản ánh T. hình phát hành T. phiếu và thanh toán T. phiếu của DN Phản ánh các khoản chiết khấu, phụ trội trái phiếu PS khi phát hành và tình hình phân bổ khoản CK và phụ trội 103

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành TK 343 “TPPH” -

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành TK 343 “TPPH” - T. toán TP khi đáo hạn - C. khấu TP P. sinh trong -kì Phân bổ phụ trội TP trong kì - Trị giá TPPH theo MG trong kì-Phân bổ chiết khấu TP trong Kì -Phụ trội TP Psinh trong kì - Trị giá TP P. sinh trong kì Tài khoản 343 có 2 TK cấp 2: TK 3432 -TP chuyển đổi TK 34311 “MGTP” - T. toán TP khi đáo hạn - Trị giá TPPH theo MG - Trị giá TP theo MG C. kì TK 3431 -TP thường TK 34311 “Mệnh giá TP” TK 34312 “Chiết khấu TP” TK 34313 “Phụ trội TP” TK 34313 “PTTP” -P. trội TP P. sinh -CKTP P. sinh -P. bổ C. khấu - P. bổ phụ trong kì trội TP trong kì -CKCP -P. trội 104 TP chưa P. bổ C. kì TK 34312 “CKTP”

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành Phương pháp hạch toán:

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành Phương pháp hạch toán: b 1. Trường hợp phát hành TP theo M. giá b 2. Trường hợp phát hành TP có chiết khấu a, TK kế toán sử dụng: b, Trình tự kế toán: . Khi PHTP . HT lãi TP P. trả b 3. Trường hợp phát hành TP có phụ trội b 1. Trường hợp phát hành TP theo M. giá TK 111, 112 a. Trả Đ. kì b. Trả sau - T. trước c. T. trước – P. bổ dần . T. toán TP TK 111, 112 TK 34311 TK 635 TK 242 TK 111, 112 P. bổ dần Kovốn hóa 2 c, T. trước (c 2 ) (c 1 ) 2 a. Trả Đ. kì TK 335 2 b, Trả sau (b 2 ) TK 241, 627 b 1. Trích trước (b 1 ) Được vốn hóa 105

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành . Khi PHTP .

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành . Khi PHTP . Lãi P. trả + P. bổ CK b 2. Trường hợp phát hành TP có chiết khấu Trả lãi Đ. kì . T. toán TP TK 111, 112 TK 34311 MG TK 635, 241, 627 ST thu CK TK 34312 Trả lãi trước TK 111, 112 TK 34311 TK 111, 112 M. giá STT thu TK 34312 C. khẩu PS P. bổ CK TK 242 Lãi trả trước P. bổ lãi TK 635, 241, 627 106

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành . Khi PHTP .

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành . Khi PHTP . Lãi P. trả + P. bổ CK b 2. Trường hợp phát hành TP có chiết khấu Trả lãi sau . T. toán TP TK 34311 Gốc MG TK 111, 1112 STT Khi T. toán TK 34312 CKTP TK 335 L ãi P. bổ chiết khấu TK 635, 241, 627 Trích trước CP . lãi vay 107

Ví dụ về trái phiếu phát hành có chiết khấu (ĐVT: 1000 đ) Ngày

Ví dụ về trái phiếu phát hành có chiết khấu (ĐVT: 1000 đ) Ngày 1/1/N 1 DN phát hành số trái phiếu mệnh giá 100. 000, lãi suất ghi trên trái phiếu 8%/ 1 năm, trả lãi vào cuối mỗi năm. Lãi suất thực tế trên thị trường là 10%/ 1 năm giá bán TP là 92. 417 Giá bán TP Giá trị hiện tại của các khoản lãi phải trả hàng năm 8. 000 2 (1+ 0, 1) = 92. 417 = = + Giá trị hiện tại số vốn gốc thanh toán vào năm cuối cùng 8. 000 3 4 (1+ 0, 1)5 + + + 100. 000 5 (1+ 0, 1) Giả sử toàn bộ số tiền bán TP thu bằng TGNH thì tại ngày 1/1/N 1, KT định khoản: Nợ TK 112: 92. 417 Nợ TK 343 (12): 7. 583 Có TK 343 (11): 100. 000 Đồng thời lập bảng tính tiền lãi và phân bổ chiết khấu hàng năm theo PP lãi suất thực tế: 108

Năm Lãi TP trả hàng năm CP lãi TP Phân bổ chiết khấu GT

Năm Lãi TP trả hàng năm CP lãi TP Phân bổ chiết khấu GT ghi sổ TP 1/1/N 1 92. 417 31/12/N 1 8. 000 9. 242 1. 242 93. 659 31/12/N 2 8. 000 9. 366 1. 366 95. 025 31/12/N 3 8. 000 9. 503 1. 503 96. 528 31/12/N 4 8. 000 9. 653 1. 653 98. 181 31/12/N 5 8. 000 9. 819 100. 000 47. 583 7. 538 Ngày 31/12/N 1 DN trả lãi vay bằng tiền mặt: 8. 000, KT ghi: Nợ TK 635: 9. 242 Có TK 111: 8. 000 Có TK 343(12): 1. 242 109

Ví dụ: Trái phiếu phát hành có chiết khấu: • Ngày 15/1/N phát hành

Ví dụ: Trái phiếu phát hành có chiết khấu: • Ngày 15/1/N phát hành 2. 000 trái phiếu có kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá 1. 000, lãi suất 6%/ năm; trả lãi trước; tại thời điểm này LS thực tế là 6, 3%/năm. Do LS thực tế > LS ghi trên trái phiếu, giá phát hành trái phiếu 950 số tiền thực thu đã chuyển vào tài khoản tiền gửi của DN tại ngân hàng. • HD giải: 110

 Ví dụ KT trái phiếu phát hành 1. Phát hành trái phiếu với

Ví dụ KT trái phiếu phát hành 1. Phát hành trái phiếu với giá chiết khấu: ( ĐV: 1. 000 ) DN phát hành trái phiếu: Mệnh giá: 500, lãi ghi trên trái phiếu 8%, trả hàng năm vào 31/12; lãi thị trường 10%; giá phát hành 450. Thời hạn thanh toán 5 năm. Ø HD giải: 111

 Ví dụ phân bổ chiết khấu trái phiếu theo PP lãi suất thực

Ví dụ phân bổ chiết khấu trái phiếu theo PP lãi suất thực 3. Phát hành trái phiếu với giá chiết khấu: ( ĐV: 1. 000 ) DN phát hành trái phiếu: Mệnh giá: 100. 000, lãi ghi trên trái phiếu 8%, trả hàng năm vào 31/12; lãi thị trường 10%. 112

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành . Khi PHTP .

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành . Khi PHTP . Lãi P. trả + P. bổ phụ trội . T. toán TP b 3. Trường hợp PH TP có phụ trội Trả lãi Đ. kì TK 111, 112 TK 34311 MG STT Trả lãi hàng kì TK 635, 241, 627 TK 34313 PT P. bổ phụ trội giảm CP lãi 113

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành b 3. Trường hợp

2. 2. 2. 6. Kế toán trái phiếu phát hành b 3. Trường hợp PH TP có phụ trội Trả lãi trước TK 34311 TK 111, 112 MG TK 635, 241, 627 STT TK 242 TK 34313 PT Phân bổ lãi hàng Lãi đã kì trả P. bổ phụ trội Trả lãi sau TK 34311 Gốc MG TK 111, 1112 ST. th u Tổng STTT TK 335 Lãi TK 635, 241, 627 Trích trước lãi P. trả TK 34313 P. bổ phụ trội 114

Ví dụ: Trái phiếu phát hành có phụ trội * Trả lãi định kỳ:

Ví dụ: Trái phiếu phát hành có phụ trội * Trả lãi định kỳ: (ĐV tính: đồng) Ngày 20/10/N công ty phát hành 2. 000 trái phiếu với mệnh giá là: 110. 000 đã thu được bằng chuyển khoản. Mệnh giá lúc phát hành là 100. 000/1 trái phiếu, lãi suất 10%/năm, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi suất thực tế 12%/năm. Cty trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần, số lãi hàng năm chi trả trực tiếp bằng tiền mặt. HD giải: 115

 Ví dụ phát hành trái phiếu 2. Phát hành trái phiếu với giá

Ví dụ phát hành trái phiếu 2. Phát hành trái phiếu với giá phụ trội: (ĐV: 1. 000) DN phát hành trái phiếu: Mệnh giá: 500, lãi ghi trên trái phiếu 8%, trả hàng năm vào 31/12; lãi thị trường 6%; giá phát hành 550. Thời hạn thanh toán 5 năm. Ø HD gải: 116

Ví dụ: Trái phiếu phát hành có phụ trội * Ngày 20/10/N công ty

Ví dụ: Trái phiếu phát hành có phụ trội * Ngày 20/10/N công ty phát hành 3. 000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm mệnh giá 5. 000, lãi suất 6, 3%/năm, trả lãi sau. Tại thời điểm này lãi suất huy động vốn của ngân hàng trả cho người gửi là 6%/năm. Do LS thị trường nhỏ hơn LS danh nghĩa nên công ty bán trái phiếu với giá 5. 100. Tổng số tiền thực tế thu được đã chuyển vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng. HD giải: 117

 Kế toán trái phiếu chuyển đổi (SV đọc TT 200/2014) • • •

Kế toán trái phiếu chuyển đổi (SV đọc TT 200/2014) • • • Nội dung: Nguyên tắc: Tài khoản: Trình tự kế toán: Trình bày thông tin trên BCTC: 118

Trình tự kế toán Trái phiếu chuyển đổi – TT 200/2014 TK 111, 112

Trình tự kế toán Trái phiếu chuyển đổi – TT 200/2014 TK 111, 112 TK 343 (2) (4) Trường hợp người nắm giữ TP ko thực hiện quyền chọn chuyển TK 111, đổi TP thành cổ phiếu 112 (5) Chi phí phát hành TP chuyển đổi TK 4111 (6) Trường hợp người nắm giữ TP thực hiện quyền chọn chuyển đổi thành cổ phiếu (theo mệnh giá) TK 4112 (7) Chênh lệch giá trị cổ phiếu phát hành thêm tính theo mệnh giá & giá trị phần nợ gốc TP chuyển đổi TK 111, 112 (1) Phát hành trái phiếu chuyển đổi Nợ gốc Tổng số thu TK 4113 CL số tiền thu đc & Nợ gốc TP chuyển đổi TK 635, 241, 627 (2) Định kỳ phân bổ hoặc vốn hóa chi phí phát hành TP chuyển đổi (3) Ghi nhận CPTC hoặc vốn hóa lãi TP phải trả TK 335 Lãi TP phải trả trong kỳ 119

 Thông tin liên qua đến TK 343 trình bày trên BCĐKT ntn? ü

Thông tin liên qua đến TK 343 trình bày trên BCĐKT ntn? ü Vay và nợ thuê tài chính dài hạn (MS 338): Số liệu để ghi vào chỉ tiêu được lấy từ số dư Có chi tiết các TK 341 & kết quả tìm được của số dư Có trên các sổ chi tiết TK 34311 – Dư Nợ TK 34312 + Dư Có TK 34313 tại thời điểm lập BCTC để ghi. ü Trái phiếu chuyển đổi (MS 339): Lấy số dư Có trên sổ chi tiết TK 3432 – Trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm lập BCTC để ghi 120

2. 2. 2. 7. Kế toán quỹ khen thưởng, phúc lợi và quỹ thưởng

2. 2. 2. 7. Kế toán quỹ khen thưởng, phúc lợi và quỹ thưởng ban quản lý, điều hành công ty - Quĩ khen thưởng: được trích lập từ lợi nhuận sau thuế để thưởng cuối năm (thường kỳ), thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể người LĐ trong và ngoài DN. - Quĩ phúc lợi: được trích lập từ lợi nhuận sau thuế để ĐTXD hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi (của DN, chung của ngành, chung với ĐV khác); chi cho các HĐ phúc lợi công cộng của tập thể CNV trong DN, phúc lợi XH; trợ cấp khó khăn đột xuất cho người LĐ kể cả người LĐ về hưu, về mất sức, làm công tác từ thiện. - Quĩ thưởng ban quản lý, điều hành công ty: được trích lập từ LN sau thuế để thưởng cho HĐQT, Ban giám đốc công ty. b, TK TKSD: TK 353 - Quĩ khen thưởng, phúc lợi TK 3531: Quỹ khen thưởng TK 3532: Quỹ phúc lợi TK 3533: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ TK 3534: Quỹ thưởng ban quản lý, điều hành công ty c, Trình tự KT: 121

(1) Trình tự kế toán quỹ khen thưởng TK 111, 112, 136 TK 353(1)

(1) Trình tự kế toán quỹ khen thưởng TK 111, 112, 136 TK 353(1) – Quỹ khen thưởng TK 33311 TK 334 Tiền thưởng Thuế Thưởng bằng Quỹ khen thưởng cuối năm, GTGT sản phẩm, hàng được cấp trên cấp, thường kỳ phải (nếu có) hoá cho CNV được cấp dưới nộp trả cho CNV lên TK 511 111, 112 Trả thưởng cuối năm, thường kỳ phải trả cho CNV Thưởng cho đơn vị, cá nhân bên ngoài đơn vị. Thưởng đột xuất cho các tập thể, các nhân trong DN. TK 111, 112, 336 TK 421 Trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế Quỹ khen thưởng phải nộp cấp trên, hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới 122

(2) Trình tự Kế toán quỹ phúc lợi TK 353(2)– Quỹ phúc lợi TK

(2) Trình tự Kế toán quỹ phúc lợi TK 353(2)– Quỹ phúc lợi TK 111, 112, 136 TK 111, 112, 331. . . Khi mua sắm (nếu phải qua lắp đặt, . . . ) đầu tư XDCB bằng quỹ phúc lợi TK 241 TK 211 TSCĐ mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng cho hoạt động phúc lợi TK 214 TK 353(3) Đồng thời ghi tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ mua sắm sử dụng cho hoạt động phúc lợi Chi chocác hoạt động phúc lợi của đơn vị, của XH. Trợ cấp khó khăn cho người lao động , làm từ thiện. . . TK 336 Quỹ phúc lợi được cấp trên cấp, được cấp dưới nộp lên, hoặc được hỗ trợ, tài trợ TK 421 Trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế Quỹ phúc lợi cấp dưới phải nộp cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới 123

(3) Kế toán quỹ thưởng Ban quản lý, điều hành công ty TK 111,

(3) Kế toán quỹ thưởng Ban quản lý, điều hành công ty TK 111, 112 TK 353(4) Đại diện chủ SH QĐ thưởng cho HĐQT, Ban giám đốc. TK 111, 112, 336 Quĩ thưởng Ban quản lý, điều hành nộp cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới TK 111, 112, 136 Quỹ thưởng Ban quản lý, điều hành công ty được cấp trên cấp, được cấp dưới nộp lên. TK 421 Trích lập quỹ thưởng Ban quản lý, điều hành thuộc vốn chủ SH từ lợi nhuận sau thuế 124

2. 2. 2. 8. Kế toán quỹ phát triển khoa học và công nghệ

2. 2. 2. 8. Kế toán quỹ phát triển khoa học và công nghệ a/ Nội dung: -Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được tính trích vào chi phí quản lý doanh nghiệp để sử dụng cho đầu tư khoa học, công nghệ tại Việt Nam. - Việc trích lập và sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp phải tuân thủ theo các qui định của pháp luật. Hàng năm doanh nghiệp tự xác định mức trích lập quỹ theo qui định của pháp luật và lập Báo cáo trích, sử dụng quỹ, kê khai mức trích lập, số tiền trích lập vào tờ khai quyết toán thuế TNDN. Báo cáo sử dụng quỹ được nộp cùng với tờ khai thuế TNDN. b. TK TKSD: TK 356 - Quỹ phát triển khoa học và công nghệ * TK 3561: Quỹ phát triển khoa học và công nghệ * TK 3532: Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành TSCĐ 125

c/ Trình tự kế toán TK 356(1) TK 111, 112, 331. . . TK

c/ Trình tự kế toán TK 356(1) TK 111, 112, 331. . . TK 211 Khi mua sắm TSCĐ bằng quỹ phát triển khoa học và công nghệ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ TK 356(2) TK 214 TK 133 GTCL TSCĐ quỹ PTKH&CN chuyển sang phục vụ hđsxkd Chi tiêu quĩ phát triển khoa học và công nghệ, chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ được mua sắm bằng quỹ PTKH&CN Đồng thời ghi tăng quỹ PTKH & CN đã hình thành TSCĐ TK 642 Trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ TK 111, 112 Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ được mua sắm bằng quỹ PTKH&CN TK 333(1) TK 133 (nếu có) 126

2. 3. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU • • • KT Vốn đầu

2. 3. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU • • • KT Vốn đầu tư của chủ sở hữu KT Cổ phiếu quỹ KT Chênh lệch đánh giá lại TS (SV tự nghiên cứu) KT Chênh lệch tỷ giá hối đoái (SV tự nghiên cứu) KT Quỹ đầu tư phát triển KT Quỹ khác thuộc VCSH KT Quỹ hỗ trợ sắp xếp DN (SV tự nhiên cứu) KT Lợi nhuận chưa phân phối (SV tự nghiên cứu) KT NV đầu tư XDCB (SV tự nghiên cứu) KT Nguồn kinh phí sự nghiệp (SV tự nghiên cứu) 127 KT Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Tự nghiên cứu)

2. 3. 1. Kế toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu • •

2. 3. 1. Kế toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu • • Nguyên tắc Tài khoản sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 128

 Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu

Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu là phần tài sản thuần của doanh nghiệp còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (chủ sở hữu). Vốn chủ sở hữu được phản ánh theo từng nguồn hình thành như: - Vốn góp của chủ sở hữu; - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; - Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 2. Kế toán không ghi nhận vốn góp theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng ký kinh doanh. Khoản vốn góp huy động, nhận từ các chủ sở hữu luôn được ghi nhận theo số thực góp, tuyệt đối không ghi nhận theo số cam kết sẽ góp của các chủ sở hữu. Trường hợp nhận vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ thì kế toán phải ghi nhận theo giá trị hợp lý của tài sản phi tiền tệ tại ngày góp vốn. 3. Việc nhận vốn góp bằng các loại tài sản vô hình như bản quyền, quyền khai thác, sử dụng tài sản, thương hiệu, nhãn hiệu… chỉ được thực hiện khi có quy định cụ thể của pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép. Khi pháp luật chưa có quy định cụ thể về vấn đề này, các giao dịch góp vốn bằng nhãn hiệu, thương hiệu được kế toán như việc đi thuê tài sản hoặc nhượng quyền thương mại, theo đó: 129

 Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu - Đối với bên góp

Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu - Đối với bên góp vốn bằng thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại: Ghi nhận số tiền thu được từ việc cho bên kia sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại là doanh thu cho thuê tài sản vô hình, nhượng quyền thương mại, không ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào đơn vị khác và thu nhập hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng với giá trị khoản đầu tư; - Đối với bên nhận vốn góp bằng thiêu hiệu, nhãn nhiệu, tên thương mại: Không ghi nhận giá trị thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại và ghi tăng vốn chủ sở hữu tương ứng với giá trị thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại nhận vốn góp. Khoản tiền trả cho việc sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu, tên thương mại được ghi nhận là chi phí thuê tài sản, chi phí nhượng quyền thương mại. 4. Việc sử dụng vốn đầu tư của chủ sở hữu, chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ đầu tư phát triển để bù lỗ kinh doanh được thực hiện theo quyết định của chủ sở hữu, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật. 5. Việc phân phối lợi nhuận chỉ thực hiện khi doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Mọi trường hợp trả cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở hữu quá mức số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối về bản chất đều là 130định giảm vốn góp, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy của pháp luật và điều chỉnh giấy đăng ký kinh doanh.

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Nguyên

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Nguyên tắc kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu bao gồm: - Vốn góp ban đầu, góp bổ sung của các chủ sở hữu; - Các khoản được bổ sung từ các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế của hoạt động kinh doanh; - Cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu); - Các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản nhận được khác được cơ quan có thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu. 2. Các doanh nghiệp chỉ hạch toán vào TK 411 - “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” theo số vốn thực tế chủ sở hữu đã góp, không được ghi nhận theo số cam kết, số phải thu của các chủ sở hữu. 3. Doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán chi tiết vốn đầu tư của chủ sở hữu theo từng nguồn hình thành vốn (như vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác) và theo dõi chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn. 131

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Nguyên

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Nguyên tắc kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu 4. Doanh nghiệp ghi giảm vốn đầu tư của chủ sở hữu khi: - Doanh nghiệp nộp trả vốn cho Ngân sách Nhà nước hoặc bị điều động vốn cho doanh nghiệp khác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; - Trả lại vốn cho các CSH, hủy bỏ cổ phiếu quỹ theo quy định của pháp luật; - Giải thể, chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật; - Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. 5. Xác định phần vốn góp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ - Khi giấy phép đầu tư quy định vốn điều lệ của doanh nghiệp được xác định bằng ngoại tệ tương đương với một số lượng tiền Việt Nam Đồng, việc xác định phần vốn góp của nhà đầu tư bằng ngoại tệ (thừa, thiếu, đủ so với vốn điều lệ) được căn cứ vào số lượng ngoại tệ đã thực góp, không xem xét tới việc quy đổi ngoại tệ ra Việt Nam Đồng theo giấy phép đầu tư. - Trường hợp doanh nghiệp ghi sổ kế toán, lập và trình bày BCTC bằng Việt Nam Đồng, khi nhà đầu tư góp vốn bằng ngoại tệ theo tiến độ, kế toán phải áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại từng thời điểm thực góp để quy đổi ra Việt Nam Đồng và ghi nhận vào vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần (nếu có). - Trong quá trình hoạt động, không được đánh giá lại số dư Có tài khoản 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” có gốc ngoại tệ. 132

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Nguyên

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu ü Nguyên tắc kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu 6. Trường hợp nhận vốn góp bằng TS phải phản ánh tăng Vốn đầu tư của chủ sở hữu theo giá đánh giá lại của tài sản được các bên góp vốn chấp nhận. Đối với các TS vô hình như thương hiệu, nhãn hiệu, tên thương mại, quyền khai thác, phát triển dự án. . . chỉ được ghi tăng vốn góp nếu pháp luật có liên quan cho phép. 7. Đối với công ty cổ phần, vốn góp cổ phần của các cổ đông được ghi theo giá thực tế phát hành cổ phiếu, nhưng được phản ánh chi tiết theo hai chỉ tiêu riêng: Vốn góp của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần: - Vốn góp của chủ sở hữu được phản ánh theo mệnh giá của cổ phiếu đồng thời được theo dõi chi tiêt đối với cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết và cổ phiếu ưu đãi. Doanh nghiệp phải kế toán chi tiết riêng 2 loại cổ phiếu ưu đãi: + Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu nếu người phát hành không có nghĩa vụ phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó. + Cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả nếu bắt buộc người phát hành phải mua lại cổ phiếu ưu đãi đó tại một thời điểm đã được xác định trong tương lai và nghĩa vụ mua lại cổ phiếu phải được ghi rõ ngay trong hồ sơ phát hành tại thời điểm phát hành cổ phiếu. - Thặng dư vốn CP phản ánh khoản chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành cổ phiếu (kể cả các trường hợp tái phát hành cổ phiếu quỹ). 133

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu • Tài

2. 3. 1. Kế toán vốn đầu tư của chủ sở hữu • Tài khoản KT sử dụng: Để phản ánh tình hình tăng, giảm NVKD, K. toán sử dụng trực tiếp TK 411 “Ng. vốn KD” TK 411 - “Nguồn vốn ĐT của CSH” Hoàn lại vốn cho các nhà Đ. tư Nguồn vốn ĐT của CSH giảm Giảm khác…. . Nguồn vốn ĐT của CSH tăng Nhận V. góp của các nhà Đ. tư Bổ sung từ lợi nhuận Được tài trợ…. . Dck: Ng. vốn KD hiện có Ở công ty cổ phần được mở 3 TK cấp 2 TK 4111 - TK 4113 - Quyền TK 4112 góp của CSH chọn chuyển Thặng dư đổi trái phiếu vốn cổ phần 41111 - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 41112 - Cổ phiếu ưu đãi Vốn TK 4118 -Vốn khác: Vốn được hình thành từ các khoản được tặng, biếu, nhận tài trợ, viện trợ không hoàn lại 134

a. Trình tự Kế toán Vốn góp của chủ sở hữu: (TT 200/2014) TK

a. Trình tự Kế toán Vốn góp của chủ sở hữu: (TT 200/2014) TK 111, 112 (1 a) Nhận vốn góp bằng tiền của các CSH TK 112 (*) (5) Trả lại VĐT cho CSH TK 211, 213 (6) Trả lại vốn bằng TSCĐ hoặc điều chuyển vốn TK 214 TK 111, 112, 155, 156 (7) Trả lại vốn bằng tiền, VT, HH TK 419 TK 112 (*) TK 411 (1) TK 411(2) Giá mua lại (Giá ghi sổ) (2 b) Huy động vốn bằng phát hành CP TK 411 (2) MG Giá PH < MG Giá PH > MG (2 a) Huy động vốn góp bằng PH CP Giá PH = MG) TK 152, 153, 211, 213 … (1 b) Nhận vốn góp bằng tài sản TK 353, 414, 421 (3) PH thêm cổ phiếu từ nguồn quỹ KTPL, ĐTPT, LNST chưa PP MG (8) Hủy cổ phiếu quỹ MG TK 411 (2) TK 4112 Giá PH < MG Giá PH > MG (4) PH thêm cổ phiếu từ nguồn thặng dư vốn cổ phần 135

b. Trình tự kế toán Thặng dư vốn cổ phần: (TT 200/2014) TK 4111

b. Trình tự kế toán Thặng dư vốn cổ phần: (TT 200/2014) TK 4111 TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (1 b) PHCP có giá PH <MG TK 111, 112 (1 a) PHCP có giá PH >MG TK 4111 MG (2 b) Tái PHCP quỹ có giá PH > giá mua lại TK 419 (2 a) Tái PHCP quỹ có giá PH < giá mua lại TK 111, 112 TK 419 Giá ghi sổ TK 421 (3) Trả cổ tức bằng cổ phiếu TK 4111 MG TK 414 (4) Phát hành cổ phiếu từ quỹ 136 ĐTPT

c. Trình tự Kế toán Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu d. Trình tự

c. Trình tự Kế toán Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu d. Trình tự Kế toán vốn khác của chủ sở hữu (SV đọc TT 200/2014 ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính ban hành) 137

 Trình bày các chỉ tiêu liên quan đến TK 411 trên BCĐKT? 1/

Trình bày các chỉ tiêu liên quan đến TK 411 trên BCĐKT? 1/ Vốn góp của chủ sở hữu (mã số 411) Số dư Có trên SCT TK 411(1) tại thời điểm lập BCTC. 2/ Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết (MS 411 a): Số dư Có chi tiết TK 411(11) 3/ Cổ phiếu ưu đãi (MS 411 b): Số dư có chi tiết TK 411(12) 4/ Thặng dư vốn cổ phần (MS 412): Số dư Có của SCT TK 411(2) tại thời điểm lập BCTC, nếu có Số dư Nợ thì ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn. 5/ Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu (MS 413): Số dư có chi tiết TK 4113 … 6/ Vốn khác của chủ sở hữu (MS 414): SCT TK 411 (8) …. 138

2. 3. 2. Kế toán cổ phiếu quĩ (TK 419) a. Nội dung: Cổ

2. 3. 2. Kế toán cổ phiếu quĩ (TK 419) a. Nội dung: Cổ phiếu quỹ là gì? Khi nào công ty có cổ phiếu quỹ? Công ty mua lại cổ phiếu mình đã phát hành trong những trường hợp nào? ü Điểm khác biệt của cổ phiếu quỹ với cổ phiếu phổ thông: 139

2. 3. 2. Kế toán cổ phiếu quĩ (TK 419) ü Công ty đại

2. 3. 2. Kế toán cổ phiếu quĩ (TK 419) ü Công ty đại chúng thường mua lại cổ phiếu mình đã phát hành trong các trường hợp sau: 140

2. 3. 2. Kế toán cổ phiếu quĩ (TK 419) b, Các nguyên tắc

2. 3. 2. Kế toán cổ phiếu quĩ (TK 419) b, Các nguyên tắc khi HT: ü Trị giá cổ phiếu quĩ được p/a theo giá thực tế bao gồm giá mua lại và các CP liên quan trực tiếp đến việc mua lại như CP giao dịch, thông tin ü TK 419 không P/ánh trị giá cổ phiếu mà C. ty mua của các CT cổ phần khác vì mục đích đầu tư. ü Trường hợp C. ty mua lại cổ phiếu của chính mình phát hành nhằm muc đích thu hồi cổ phiếu để hủy bỏ vĩnh viễn ngay khi mua vào thì G. trị cổ phiếu mua vào K 0 được ghi vào TK này mà phải ghi giảm vốn góp. ü Trị giá của cổ phiếu quỹ khi tái phát hành hoặc khi sử dụng để trả cổ tức, thưởng…, được tính theo P 2 bình quân G. quyền ü Khi lập BCTC, trị giá thực tế của cổ phiếu quĩ được ghi giảm NVKD trên bảng cân đối kế toán bằng cách ghi số âm. 141

c. Tài khoản sử dụng: TK này dùng để p/a số hiện có và

c. Tài khoản sử dụng: TK này dùng để p/a số hiện có và tình hình biến động của số cổ phiếu quĩ ở CTCP TK 419 - “Cổ phiếu quĩ” - Trị giá thực tế CP quĩ khi mua vào. - Trị giá thực tế CP quĩ được tái phát hành, chia cổ tức hoặc huỷ bỏ. . . Dck: Trị giá thực tế CP quĩ hiện CT đang nắm giữ 142

ü Khái quát trình tự kế toán Cổ phiếu quỹ (TT 200/2014) TK 419

ü Khái quát trình tự kế toán Cổ phiếu quỹ (TT 200/2014) TK 419 TK 111, 112. . . (1) Giá mua, CP mua liên quan đến việc mua lại số CP do chính công ty phát hành 4 a. Tại ngày trả cổ tức giá PH cổ phiếu cao hơn giá thực tế mua vào (CL giữa giá PH< Giá GS) 4 b. Tại ngày trả cổ tức giá PH cổ phiếu thấp hơn giá thực tế mua vào (CL giữa giá PH > Giá GS) TK 111, 112 (2) Tái PH cổ phiếu quĩ ra thị trường Giá PH Giá TK 411(2) thực TK 411(1) CL giá tế MG tái PH < mua của số > Giá GS lại CP CPhủy GS quĩ CL giá mua>MG bỏ (3) Huỷ bỏ số cổ phiếu quĩ TK 421 (4) Trả cổ tức bằng CP quĩ TK 411(2) (a) Giá PH (b) Chỉ tiêu “Cổ phiếu quỹ” lấy từ số dư Nợ trên SC TK 419 tại thời điểm lập BCTC, 143 ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…)

 Ví dụ: ü Công ty A mua lại 10. 000 cổ phiếu do

Ví dụ: ü Công ty A mua lại 10. 000 cổ phiếu do chính công ty phát hành với giá mua lại là 120. 000 đồng/cổ phần, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí liên quan đến việc mua lại cổ phiếu là 10. 000 đồng đã thanh toán bằng tiền mặt. ü Công ty A tái phát hành 10. 000 cổ phiếu quỹ với giá tái phát hành là 130. 000 đồng/cổ phần, đã thu tiền bằng chuyển khoản. Biết giá mua lại số cổ phiếu trên là 120. 000 đồng/ CP. (Tái phát hành cổ phiếu quỹ ra thị trường với giá cao hơn giá thực tế mua về ü Hủy bỏ 10. 000 cổ phiếu quỹ với mệnh giá 100. 000 đồng/CP, giá mua lại số cổ phiếu trên là 120. 000 đồng/CP (Hủy bỏ sau ngày mua) HD giải: 144

 Ví dụ khác: Mua lại cổ phiếu, hủy bỏ sau ngày mua… ü

Ví dụ khác: Mua lại cổ phiếu, hủy bỏ sau ngày mua… ü Công ty A mua lại 10. 000 cổ phiếu do chính công ty phát hành với giá mua lại là 120. 000 đồng/cổ phần, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí liên quan đến việc mua lại cổ phiếu là 10. 000 đồng đã thanh toán bằng tiền mặt. ü Công ty A tái phát hành 10. 000 cổ phiếu quỹ với giá tái phát hành là 100. 000 đồng/cổ phần, đã thu tiền bằng chuyển khoản. Biết giá mua lại số cổ phiếu trên là 120. 000 đồng/ CP. (Tái phát hành cổ phiếu quỹ ra thị trường với giá thấp hơn giá thực tế mua về) ü Hủy bỏ 10. 000 cổ phiếu quỹ với mệnh giá 100. 000 đồng/CP, giá mua lại số cổ phiếu trên là 90. 000 đồng/CP (Hủy bỏ sau ngày mua ü HD giải: 145

 Ví dụ: Hủy bỏ cổ phiếu quỹ tại ngày mua, giá mua lại:

Ví dụ: Hủy bỏ cổ phiếu quỹ tại ngày mua, giá mua lại: ü … Công ty A mua lại 10. 000 cổ phiếu do chính công ty phát hành với giá mua lại là 120. 000 đồng/cổ phần, đã thanh toán bằng chuyển khoản. ü Hủy bỏ 10. 000 cổ phiếu quỹ tại ngày mua với mệnh giá 100. 000 đồng/CP. HD giải: 146

 Trình bày thông tin liên quan đến cổ phiếu quỹ trên BCTC: •

Trình bày thông tin liên quan đến cổ phiếu quỹ trên BCTC: • Chỉ tiêu mã số 415 “Cổ phiếu quỹ” trên BCĐKT phản ánh giá trị cổ phiếu quỹ hiện có ở thời điểm báo của công ty cổ phần. • Lấy số dư Nợ trên sổ cái của TK 419 tại thời điểm lập báo cáo để ghi, số liệu được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong dấu ngoặc đơn. 147

2. 3. 3. Kế toán quỹ đầu tư phát triển • • Nguyên tắc

2. 3. 3. Kế toán quỹ đầu tư phát triển • • Nguyên tắc Tài khoản sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 148

2. 3. 3. Kế toán quỹ đầu tư phát triển • Nguyên tắc: ü

2. 3. 3. Kế toán quỹ đầu tư phát triển • Nguyên tắc: ü Quỹ đầu tư phát triển được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập DN và được sử dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mô SXKD hoặc đầu tư chiều sâu của DN. ü Việc trích lập và sử dụng quỹ đầu tư phát triển phải theo chính sách tài chính hiện hành đối với từng loại DN hoặc quyết định của chủ sở hữu. 149

2. 3. 3. Kế toán quỹ đầu tư phát triển • Tài khoản sử

2. 3. 3. Kế toán quỹ đầu tư phát triển • Tài khoản sử dụng chủ yếu: TK 414 - Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ ĐTPT của DN - Quỹ đầu tư phát triển tăng do được trích lập từ LN sau thuế Dck: Số quỹ ĐTPT hiện có 150

TRÌNH TỰ KẾ TOÁN QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TK 414 – Quỹ đầu

TRÌNH TỰ KẾ TOÁN QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển TK 411 (3)Bổ sung vốn điều lệ từ quỹ 111, 112, 136 ĐTPT (4)Tăng nguồn vốn KD khi TSCĐ (1) Quỹ đầu tư phát triển được mua sắm, XDCB hoàn thành bàn cấp trên cấp, được cấp dưới nộp giao đưa vào sử dụng bằng quỹ lên, hoặc được hỗ trợ, tài trợ ĐTPT (7) Dùng quỹ ĐTPT phát hành CP TK 411(2) 421 Giá PH<MG Giá PH>MG (2) Trích lập quỹ từ 111, 112 lợi nhuận sau thuế (5) Khi có quyết định điều động một phần quỹ ĐTPT để đầu tư phát triển cho doanh nghiệp Nhà nước khác 336 (6) Quỹ đầu tư phát triển phải nộp cấp trên hoặc cấp Chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản trên phải cấp cho cấp dưới (có quyết định ghi tăng nguồn vốn) 151

 Trình bày thông tin liên quan đến quỹ đầu tư phát triển trên

Trình bày thông tin liên quan đến quỹ đầu tư phát triển trên BCTC? • • Chỉ tiêu mã số 418 “Quỹ đầu tư phát triển” trên BCĐKT phản ánh số quỹ đầu tư phát triển chưa sử dụng ở thời điểm báo cáo. Lấy số dư Có trên sổ cái của TK 414 tại thời điểm lập báo cáo để ghi vào chỉ tiêu. 152

2. 3. 4. Kế toán quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu • •

2. 3. 4. Kế toán quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu • • Nguyên tắc Tài khoản sử dụng Trình tự kế toán Trình bày thông tin trên BCTC 153

2. 3. 3. Kế toán quỹ khác thuộc VCSH • Nguyên tắc: ü Các

2. 3. 3. Kế toán quỹ khác thuộc VCSH • Nguyên tắc: ü Các quỹ khác thuộc VCSH được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập DN. ü Việc trích lập và sử dụng các quỹ khác thuộc VCSH theo chính sách tài chính hiện hành đối với từng loại DN hoặc quyết định của chủ sở hữu. 154

2. 3. 3. Kế toán Quỹ khác thuộc VCSH • Tài khoản sử dụng

2. 3. 3. Kế toán Quỹ khác thuộc VCSH • Tài khoản sử dụng chủ yếu: TK 418 - Tình hình chi tiêu, sử dụng các quỹ khác thuộc VCSH của DN - Các quỹ khác thuộc VCSH tăng do được trích lập từ LN sau thuế Dck: Số quỹ khác thuộc VCSH hiện có ở DN 155

Trình tự Kế toán quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu TK 111, 112

Trình tự Kế toán quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu TK 111, 112 TK 418 Chi các quỹ khác bằng tiền TK 411 TK 421 Trích lập quỹ khác thuộc vốn chủ SH từ lợi nhuận sau thuế Bổ sung vốn điều lệ 156

 Trình bày thông tin liên quan đến quỹ khác thuộc VCSH trên BCTC:

Trình bày thông tin liên quan đến quỹ khác thuộc VCSH trên BCTC: • • Chỉ tiêu mã số 420 “Quỹ khác thuộc VCSH” trên BCĐKT phản ánh số quỹ khác thuộc VCSH DN trích lập từ LNST chưa phân phối hiện có tại thời điểm báo cáo. Lấy số dư Có trên sổ cái của TK 418 tại thời điểm lập báo cáo để ghi vào chỉ tiêu. 157