CHNG 2 Hoch nh li nhun ca doanh

  • Slides: 36
Download presentation
CHƯƠNG 2: Hoạch định lợi nhuận của doanh nghiệp KHOA: KẾ TOÁN – TÀI

CHƯƠNG 2: Hoạch định lợi nhuận của doanh nghiệp KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH GV: LÊ HÀ HUỆ TRINH Email: letrinhhh 123@gmail. com

MỤC TIÊU • + Trình bày khái niệm, phân loại, xác đinh chỉ tiêu,

MỤC TIÊU • + Trình bày khái niệm, phân loại, xác đinh chỉ tiêu, điểm hòa vốn và phương hướng tối đa hóa lợi nhuận. • + Tính được điểm hòa vốn và các chỉ tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

NỘI DUNG 2. 1. Lợi nhuận 2. 2. Điểm hòa vốn 2. 3. Phương

NỘI DUNG 2. 1. Lợi nhuận 2. 2. Điểm hòa vốn 2. 3. Phương hướng tối đa hóa lợi nhuận

2. 1. Lợi nhuận • 2. 1. 1. Khái niệm về lợi nhuận •

2. 1. Lợi nhuận • 2. 1. 1. Khái niệm về lợi nhuận • 2. 1. 2. Các loại lợi nhuận • 2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận

2. 1. 1. Khái niệm về lợi nhuận • Khái niệm: Lợi nhuận là

2. 1. 1. Khái niệm về lợi nhuận • Khái niệm: Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại của doanh nghiệp sau khi bù đắp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp (đó chính là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí). LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động khác

2. 1. 2. Các loại lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là

2. 1. 2. Các loại lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh gồm lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Lợi nhuận hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí của các hoạt động khác và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp).

2. 1. 2. Các loại lợi nhuận • Lợi nhuận giữ vị trí quan

2. 1. 2. Các loại lợi nhuận • Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. • Lợi nhuận là nguồn gốc để doanh nghiệp tích luỹ tái đầu tư, tăng trưởng, phát triển, là điều kiện để góp phần nâng cao đời sống và điều kiện làm việc của người lao động trong doanh nghiệp, là nguồn để doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ đối với ngân sách, góp phần cơ bản tạo nên sự vững mạnh cho hệ thống tài chính quốc gia.

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận • Phương

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận • Phương pháp xác định lợi nhuận 1. Phương pháp trực tiếp 2. Phương pháp gián tiếp

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận • Phương

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận • Phương pháp xác định lợi nhuận 1. Phương pháp trực tiếp Lợi Doanh Giá vốn Chi phí nhuận = thu - hàng - bán QLDN tiêu thụ thuần bán hàng Trong đó: + DT thuần = DT bán hàng - Thuế gián thu – Các khoản giảm trừ doanh thu. + GV hàng bán: . Đối với DN sản xuất: GV hàng bán = giá thành sx của số lượng sản phẩm tiêu thụ. . Đối với DN thương mại: GV hàng bán = trị giá mua vào của hàng hoá bán ra. + Thuế gián thu: thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, … + Các khoản giảm trừ doanh thu: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận Lợi nhuận

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận Lợi nhuận = tài chính Doanh thu tài chính - Thuế gián - Chi phí tài chính thu (nếu có) LN hoạt động kinh doanh = LN từ hoạt động tiêu thụ + LN từ hoạt động tài chính * Lợi nhuận khác (hoạt động bất thường) Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác Lợi nhuận trước thuế = LN hoạt động kinh doanh + LN khác

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận Phương pháp

2. 1. 3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận Phương pháp gián tiếp 1. Doanh thu bán hàng 2. Các khoản giảm trừ doanh thu Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại - Thuế TTĐB - Thuế xuất khẩu - Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 3. Doanh thuần về bán hàng (= 1 – 2) 4. Trị giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng ( = 3 – 4) 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Lợi nhuận bán hàng ( = 5 – 6 – 7) 9. Doanh thu hoạt động tài chính 10. Chi phí hoạt động tài chính 11. Lợi nhuận hoạt động tài chính ( = 9 – 10) 12. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh ( = 8 + 11) 13. Thu nhập khác 14. Chi phí khác 15. Lợi nhuận khác ( = 13 – 14) 16. Lợi nhuận trước thuế ( = 12 + 15) 17. Thuế thu nhập doanh nghiệp 18. Lợi nhuận sau thuế ( = 16 – 17)

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận h i i n i ợ ợ

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận h i i n i ợ ợ l k l t ốn t iá ấ ấ u v u g s s n ỷ uận Tỷ uậ h T h nh nh an n à do th i h ợ l t oan g ấ u d àn s Tỷ uận án h nh u b th

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận • Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận • Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được với số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (gồm vốn cố định bình quân và vốn lưu động bình quân). P Tsv = * 100% Vbq Trong đó: Tsv: Tỷ suất lợi nhuận vốn P: Lợi nhuận trước (hoặc sau) thuế Vbq: Tổng số vốn sản xuất được sử dụng bình quân trong kỳ (vốn cố định và vốn lưu động)

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận • Vốn cố định được xác định

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận • Vốn cố định được xác định bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi số tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi. • Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm.

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận • Ví dụ: Doanh nghiệp X có

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận • Ví dụ: Doanh nghiệp X có tổng số lợi nhuận về hoạt động kinh doanh là 20. 000đ, tổng số vốn lưu động sử dụng bình quân là 100. 000đ, vốn cố định bình quân là 150. 000đ. • Tỉnh tỉ suất lợi nhuận? • Tỷ suất lợi nhuận vốn là: 20. 000 100. 000 + 150. 000 * 100% = 8% Có nghĩa, cứ bỏ ra 100 đồng vốn sản xuất sau một kỳ sẽ tạo ra được 8 đồng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận giá thành • Tỷ suất lợi nhuận giá thành: là

Tỷ suất lợi nhuận giá thành • Tỷ suất lợi nhuận giá thành: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. Tsz = Ptt Ztb * 100% Trong đó: Tsz: Tỷ suất lợi nhuận giá thành Ptt: Lợi nhuận trước hoặc sau thuế thu nhập do tiêu thụ sản phẩm Ztb: Giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong

Tỷ suất lợi nhuận giá thành • Ví dụ: Doanh nghiệp X có doanh

Tỷ suất lợi nhuận giá thành • Ví dụ: Doanh nghiệp X có doanh thu chưa có thuế trong năm về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là 250. 000đ. Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong năm là 230. 000đ. Tính tỷ suất lợi nhuận giá thành. • Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong năm là: 250. 000đ – 230. 000đ = 20. 000đ • Tỷ suất lợi nhuận giá thành là: 20. 000 230. 000 * 100% = 8. 7% Cứ bỏ ra 100 đồng chi phí vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sau một kỳ sản xuất sẽ tạo ra được 8, 7 đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: • Tỷ suất lợi nhuận doanh

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: • Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: là một chỉ số tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tsdt = Ptt DTBH * 100% Trong đó: Tsdt: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng. Ptt: Lợi nhuận trước hoặc sau thuế thu nhập do tiêu thụ sản phẩm DTBH: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng • Ví dụ: Vẫn ví dụ

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng • Ví dụ: Vẫn ví dụ trên, thì tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng của doanh nghiệp X sẽ là: 20. 000 250. 000 * 100% = 8% Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ suất chung của toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn các doanh nghiệp khác.

2. 2. Điểm hòa vốn Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh

2. 2. Điểm hòa vốn Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bán hàng bằng với chi phí bỏ ra. DOANH THU = CHI PHÍ

2. 2. Điểm hòa vốn Phương pháp xác định điểm hoà vốn 1) Xác

2. 2. Điểm hòa vốn Phương pháp xác định điểm hoà vốn 1) Xác định sản lượng hoà vốn 2) Xác định doanh thu hoà vốn

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định sản lượng hoà vốn Gọi: F là

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định sản lượng hoà vốn Gọi: F là tổng chi phí cố định v là chi phí khả biến cho một sản phẩm Q là sản lượng hoà vốn g là giá bán đơn vị sản phẩm tổng chi phí khả biến là v. Q tổng chi phí sản xuất là F + v. Q tổng doanh thu là Gq DOANH THU = CHI PHÍ g. Q = F + v. Q g. Q – v. Q = F Q (g – v) = F

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định sản lượng hoà vốn F Q= g-v

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định sản lượng hoà vốn F Q= g-v

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định doanh thu hoà vốn Nếu doanh nghiệp

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định doanh thu hoà vốn Nếu doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm thì doanh thu hoà vốn được xác định theo công thức: Doanh thu hoà vốn = F 1 - v g

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định doanh thu hoà vốn Nếu doanh nghiệp

2. 2. Điểm hòa vốn Xác định doanh thu hoà vốn Nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm thì doanh thu hoà vốn được xác định như sau: Doanh thu hoà vốn = Tổng chi phí cố định 1 - Tổng chi phí khả biến Tổng doanh thu

2. 2. Điểm hòa vốn • Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất dụng

2. 2. Điểm hòa vốn • Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất dụng cụ thể thao đã chi 462. 000đ để thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị, lương bộ phận gián tiếp, chi phí quảng cáo, … với mục đích sản xuất cầu lông và vợt cầu lông. • Chi phí khả biến một quả cầu lông là 800đ, một vợt cầu lông là 50. 000đ. Giá bán chưa có thuế GTGT là 2. 000đ/quả cầu lông và 80. 000đ/vợt cầu lông. Thực tế công ty đã sản xuất và bán được 10. 000 quả cầu lông và 200 chiếc vợt cầu lông. • Bởi vì chi phí cố định không thể phân bổ cho từng loại sản phẩm, do đó không thể xác định doanh thu hoà vốn và sản lượng hoà vốn cho từng loại mà phải tính doanh thu hoà vốn chung cho cả 2 loại

2. 2. Điểm hòa vốn • Bởi vì chi phí cố định không thể

2. 2. Điểm hòa vốn • Bởi vì chi phí cố định không thể phân bổ cho từng loại sản phẩm, do đó không thể xác định doanh thu hoà vốn và sản lượng hoà vốn cho từng loại mà phải tính doanh thu hoà vốn chung cho cả 2 loại Doanh thu hoà vốn = 1 - 462. 000 (10. 000*800) + (200*50. 000) (10. 000*2. 000) + (200*80. 000)

2. 2. Điểm hòa vốn • Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt

2. 2. Điểm hòa vốn • Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt được lợi nhuận dự kiến Qc = F + LN p – v Trong đó: Q c: Sản lượng tiêu thụ để đạt được lợi nhuận dự kiến p: giá bán đơn vị sản phẩm LN: Lợi nhuận dự kiến F, v: như đã giới thiệu ở trên

2. 3. Phương hướng tối đa hóa lợi nhuận 2. 3. 1. Tăng doanh

2. 3. Phương hướng tối đa hóa lợi nhuận 2. 3. 1. Tăng doanh thu bán hàng hợp lý, tích cực 2. 3. 2. Không ngừng hạ thấp chi phí kinh doanh hợp lý 2. 3. 3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận.

2. 3. 1. Tăng doanh thu bán hàng hợp lý, tích cực Tăng số

2. 3. 1. Tăng doanh thu bán hàng hợp lý, tích cực Tăng số lượng, khối lượng hàng hóa tiêu thụ Xác định giá bán hàng phù hợp Tổ chức tốt công tác kiểm tra và tiếp thị: Nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ

2. 3. 2. Không ngừng hạ thấp chi phí kinh doanh hợp lý q

2. 3. 2. Không ngừng hạ thấp chi phí kinh doanh hợp lý q Tăng số lượng, sản lượng hàng hóa tiêu thụ q Ngay từ khi lập kế hoạch kinh doanh, các doanh nghiệp phải chú ý các vấn đề sau: ü Phải căn cứ vào những chi tiêu, định hướng lớn của nhà nước và nhu cầu thị trường để lập kế hoạch kinh doanh ü Phải biết kết hợp giữa lợi ích của từng đơn vị với lợi ích của Nhà nước ü Phấn đấu tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh ü Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ü Nâng cao năng suất lao động, nhanh chóng thích nghi sự tiến bộ khoa học và công nghệ ü Tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu tiêu hao, Tận dụng công suất máy móc, thiết bị, …. ü Tiết kiệm chi phí quản lí hành chính

Bài tập 1: Công ty sơn Ánh Kim đang xem xét kế hoạch sản

Bài tập 1: Công ty sơn Ánh Kim đang xem xét kế hoạch sản xuất một loại sơn đặc biệt. Định phí cho loại sơn này là 4. 000 đồng một năm. Biến phí đơn vị trên mỗi hộp sơn là 240. 000 đồng và giá bán trung bình là 280. 000 đồng/hộp. Yêu cầu: 1. Xác định số lượng tiêu thụ và doanh thu hòa vốn hàng năm. 2. Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn nếu biến phí giảm còn 230. 000 đồng một sản phẩm. 3. Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn nếu định phí tăng đến 4. 200. 000 đồng một năm.

Giải Số lượng tiêu thụ và doanh thu hòa vốn hàng năm: Sản lượng

Giải Số lượng tiêu thụ và doanh thu hòa vốn hàng năm: Sản lượng tiêu thụ hòa vốn: Q = F/(G-V) = 4. 000/(280. 000 240. 000) = 100. 000 hộp. Doanh thu hòa vốn: DThv = G x Q = 280. 000 x 100. 000 = 28. 000 đồng. Nếu V giảm còn 230. 000 đồng: Q 1= 4. 000/(280. 000 – 230. 000) = 80. 000 hộp. Nếu F tăng lên thành 4. 200. 000 đồng: Q 2 = 4. 200. 000/(280. 000 – 240. 000) = 105. 000 hộp. Doanh thu hòa vốn: DThv = G x Q 2 = 280. 000 x 105. 000 = 29. 400. 000 đồng.

Bài tập 2: Doanh nghiệp A có những tài liệu sau đây: Giá bán

Bài tập 2: Doanh nghiệp A có những tài liệu sau đây: Giá bán một đơn vị sản phẩm: 20. 000 đồng. Chi phí chung của doanh nghiệp mỗi tháng gồm: + Tiền thuê nhà : 8. 000 đồng + Tiền khấu hao tài sản cố định : 15. 000 đồng + Tiền điện nước : 2. 000 đồng + Tiền lương tháng của nhân viên: 7. 000 đồng + Các chi phí quản lý khác : 1. 500. 000 đồng Chi phí trực tiếp cho mỗi đơn vị sản phẩm: + Nguyên vật liệu: X : 7. 300 đồng Y : 4. 500 đồng + Vật liệu phụ: 1. 000 đồng + Nhiên liệu: 500 đồng.

Yêu cầu: 1. Tính toán định phí, biến phí, sản lượng hòa vốn, doanh

Yêu cầu: 1. Tính toán định phí, biến phí, sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn. 2. 2. Nếu mỗi ngày doanh nghiệp bán được 150 sản phẩm thì doanh nghiệp lời hay lỗ? Tính số tiền lời (lỗ). Giải thích 3. Biết 1 tháng quy đổi 30 ngày

Giải Định phí: F = 8. 000 + 15. 000 + 2. 000 +

Giải Định phí: F = 8. 000 + 15. 000 + 2. 000 + 7. 000 + 1. 500. 000 = 33. 500. 000 đồng Biến phí trên một đơn vị : V = 11. 800 + 1. 000 + 500 = 13. 300 đồng Lượng hòa vốn: Q = 33. 500. 000/(20. 000 – 13. 300) = 5. 000 + 500 = 13. 300 đồng Doanh thu hòa vốn: DT = G * Q = 20. 000 x 5. 000 = 100. 000 đồng EBIT = Doanh thu – chi phí (20. 000 x 150 x 30) – (33. 500. 000 + 13. 3. 000 x 150 x 30) = 3. 350. 000 đồng. Doanh nghiệp lỗ vì sản lượng bán ra (4. 500) chưa vượt qua điểm hòa vốn (5. 000).