Chng 1 VNG V KINH T VNG I

  • Slides: 80
Download presentation
Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG I. III. Khái niệm vùng. IV. Trong

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG I. III. Khái niệm vùng. IV. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vùng được hiểu theo một số nội dung và chức năng như sau: Vùng đối tượng của quy hoạch phát triển (do đi theo quy mô lớn). - Vùng là một bộ phận thuộc cấp phân vị cao của lãnh thổ quốc gia. Mỗi vùng có những đặc điểm riêng về TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI làm cho mỗi vùng có thể phân biệt được với các vùng khác. - Vùng đối tượng trọng điểm đầu tư phát triển: tạo ra vùng động lực kích thích các vùng khác phát triển. - Vùng đối tượng hỗ trợ: vùng kém phát triển cần được quan tâm hỗ trợ phát triển.

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG II. 1. - Phân loại vùng. Dựa

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG II. 1. - Phân loại vùng. Dựa trên chiến lược phát triển trong từng giai đoạn của quốc gia. Vùng trọng điểm - Vùng chương trình. 2. - Dựa trên mối tương quan thành thị - nông thôn. Vùng trung tâm. - Vùng ngoại vi. - Vùng lạc hậu, kém phát triể.

Chương 1 - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Một số điểm cần lưu ý

Chương 1 - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành phân loại vùng để phát triển KT – XH. Có các điều kiện tự nhiên và địa lý tương đồng. - Có trình độ phát triển tương đối đồng nhất. - Có các nhóm xã hội và xu hướng vận động của chúng. - Đặc trưng các nguồn lực phát triển tương đồng nhau. - Mối quan hệ của các nhóm XH, DN, hành chính. - Các chính sách phát triển KT – XH của vùng.

Chương 1 III. VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Phát triển kinh tế vùng ở

Chương 1 III. VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam. Giai đoạn 1976 – 1983 Vùng được phân định tập trung vào lĩnh vực quản lý hành chính: - Vùng đồng bằng. - Vùng trung du, miền núi. Giai đoạn 1983 – 1987 Phân thành 4 vùng nhằm lập tổng sơ đồ phát triển cho các vùng lớn: - Vùng Bắc Bộ. - Vùng Bắc Trung Bộ. - Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Vùng Nam Bộ

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Đi vào kinh tế thị trường Vùng

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Đi vào kinh tế thị trường Vùng được phân định trên cơ sở tiềm năng và chuyên môn hóa mà không phụ thuộc vào địa lý lãnh thổ. - Vùng kinh tế đô thị. - Vùng kinh tế đồng bằng. - Vùng kinh tế miền núi, miền biển. Nhược điểm: Hạn chế việc quy hoạch và thực hiện các dự án phát triển tổng thể quốc gia. Biện pháp giải quyết: - Chia lại thành 8 vùng như hiện nay. - Phân cực trọng điểm phát triển xác định 3 vùng kinh tế trọng điểm.

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Từ 1993, bắt đầu giai đoạn mới

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Từ 1993, bắt đầu giai đoạn mới về phát triển kinh tế vùng ở nước ta. - Về quy mô thời gian và không gian: Tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể trên 8 vùng giai đoạn (1996 – 2000 và 2010) - Về nội dung: (1) Quy hoạch phát triển trên cơ sở các nguồn lực phát triển. (2) Phương pháp tính toán quy hoach căn cứ theo các chỉ tiêu của hệ thống SNA.

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG IV. 1. 2. 3. 4. Các yếu

Chương 1 VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG IV. 1. 2. 3. 4. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng vùng. Mức thu nhập và cơ cấu tiêu dùng của dân cư. Cơ cấu và các thành phần kinh tế trong vùng: NN, CN, DV. Hệ thống cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng. Quản lý nhà nước đối với sự phát triển của vùng. V. 1. 2. 3. Vai trò của quản lý phát triển kinh tế vùng. Sử dụng công bằng các nguồn lực kinh tế. Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng phát triển kinh tế quốc gia. Phối hợp các chiến lược, chính sách kinh tế theo đặc điểm riêng của từng vùng.

Chương 1 VI. 1. - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Nội dung của quản

Chương 1 VI. 1. - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Nội dung của quản lý kinh tế - xã hội vùng. Những vấn đề cần chú ý khi phát triển vùng. CNH nền kinh tế giảm cơ hội việc làm cho người lao động. Thay đổi công nghệ sản xuất. Thay đổi trong cơ cấu cầu về các yếu tố sản xuất. Thay đổi trong thị trường các yếu tố sản xuất. Vấn đề hội tụ và phân tuyến trong tăng trưởng vùng. Khuynh hướng hợp tác giữa nhà nước và tư nhân. Ảnh hưởng của các chính sách can thiệp trong phát triển vùng.

Chương 1 2. - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Những khó khăn trong phát

Chương 1 2. - VÙNG VÀ KINH TẾ VÙNG Những khó khăn trong phát triển vùng hiện nay. Tỷ lệ thất nghiệp cao và dai dẳng. Tăng trưởng kinh tế thấp và bình quân GDP/đầu người thấp. Lệ thuộc năng nề vào các ngành sản xuất truyền thống. Thiếu vắng các ngành công nghiệp cơ bản để thúc đẩy phát triển. Yếu kém về cơ sở hạ tầng. Mức độ di dân ra khỏi vùng cao thiếu lao động.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. I. 1. -

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. I. 1. - Cơ cấu sản lượng và nhân dụng vùng. Sản lượng. Xu hướng chung gần đây là: giảm dần tỷ lệ đóng góp của NN vào tổng sản lượng quốc gia, gia tăng và mở rộng phần đóng góp của CN, DV trong một nền kinh tế. Cơ cấu sản lượng cho thấy: Ngày càng có sự phát triển của các ngành CN, DV. CNDV phát triển cho cả người sản xuất và tiêu dùng. Đây là khuynh hướng “dịch vụ hóa” đối với nền kinh tế một quốc gia hay một vùng.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Đặc điểm của

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Đặc điểm của khuynh hướng “dịch vụ hóa”: Không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia. - Có thể ảnh hưởng đến kinh tế vùng do: (1) Thu nhập ở các vùng có CN – DV phát triển thường cao hơn di dân từ vùng khác đến. (2) Một số ngành CN giảm sút sản lượng giảm cơ hội việc làm gia tăng thất nghiệp vùng. (3) Dư thừa lao động có kinh nghiệm và kỹ năng không phù hợp với các yêu cầu của xu hướng mới. Có thể tạo ra bất bình đẳng vùng.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. 2. - Nhân

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. 2. - Nhân dụng. Thay đổi trong cơ cấu sản lượng thay đổi trong cơ cấu nhân dụng Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trong nhân dụng: Tuổi tác. Giới tính. Kỹ năng, tay nghề. Việt Nam: sự sút giảm lao động trong khu vực 1 vẫn diễn ra nhưng không đáng kể. Nguyên nhân: - Chất lượng lao động không phù hợp. - Lực hút của công nghiệp – dịch vụ chưa cao.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Trong quá trình

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Trong quá trình phát triển, DN chuyển đến một số vùng do: - Chi phí tăng cao (nhà xưởng, lao động, …) - Ách tắc giao thông. - Chất lượng môi trường giảm sút. Sự di chuyển này làm tác động đến tăng trưởng của một số vùng: - Các thành phố lớn, thị trấn, KCN xuất hiện. - Một số vùng chuyên môn hóa thu hút LLSX mạnh, định vị các ngành CN trong vùng. - Dần xuất hiện tình trạng cạnh tranh về lao động, không gian tăng giá (LĐ, đất đai, …) Cơ cấu kinh tế vùng thay đổi cơ cấu sản lượng và nhân dụng thay đổi.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. II. Thị trường

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. II. Thị trường vùng của các yếu tố sản xuất. 1. Vốn. a. Sự lệ thuộc vùng và các nguồn lực bên ngoài. Xu hướng chung của vốn: - Ngày càng ít được vùng kiểm soát. - Nguồn vốn cung ứng cho vùng do các chủ thể trong và ngoài vùng. Nếu nguồn vốn là từ bên ngoài vùng = đầu tư xây dựng các công ty nhánh. Lợi ích; Cải thiện công nghệ, kỹ thuật sản xuất. Cải thiện công nghệ quản lý. Cải thiện tình hình tài chính của vùng. Tăng thu nhập, tăng cơ hội việc làm, tăng liên kết ngoài vùng.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Bất lợi. -

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Bất lợi. - Các quyết định đầu tư từ bên ngoài tính liên kết với địa phương kém. - Thất thoát tài chính vùng do trả lãi và lợi nhuận. - Yêu cầu chất lượng LĐ không cao NS thấp thu nhập thấp. - DN bị bất lợi khi có suy thoái, bất ổn hay chi phí tăng, lợi nhuận giảm.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. b. Tính cơ

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. b. Tính cơ động của vốn tài chính. Trong xu thế hiện nay, tính cơ động của vốn đang ngày càng mở rộng mang tính quốc tế ngày càng cao. Hạn chế: Một số ở dưới dạng vật chất cố định: MMTB, nhà xưởng, kho tàng, … bất chấp sự thay đổi của lãi suất và tỷ lệ thu hồi. Cơ cấu thuế giữa các vùng khác nhau tác động kìm hãm hoặc khuyến khích. Tác động của xã hội hoặc tư nhân trong đầu tư vốn ít được đưa đến các hoạt động có suất sinh lợi thấp.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. c. - Sử

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. c. - Sử dụng vốn trong vùng. Cung. Thường chịu tác động bởi kỳ vọng thu hồi. Vùng có kỳ vọng thu hồi cao = vốn được cung ứng dồi dào. Vùng có kỳ vọng thu hồi thấp = kém hấp dẫn thiếu vốn. Cung vốn cho một vùng có tính co dãn cao bất bình đẳng vùng. - Cầu. Thường được sử dụng cho các mục tiêu: (1) Phát triển kinh tế quốc gia theo hướng CNH – HĐH. (2) Mở rộng CN – DV (3) Cải thiện cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế quốc gia.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. 2. a. -

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. 2. a. - Lao động. Thị trường lao động. Là một tổ chức trong đó thực hiện việc mua bán, trao đổi các dịch vụ LĐ được phân phối đến các ngành nghề, vùng địa lý khác nhau. - Thiết lập giá của LĐ ấn định LĐ đến các hoạt động KT. - Bao gồm những người trong độ tuổi sẵn sàng tham gia vào LLLĐ nếu nhận được việc làm thích hợp. - Trong một mức độ nào đó, thị trường LĐ có sự liên kết thông tin khác của các yếu tố SX.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Trong thị trường

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Trong thị trường LĐ, tiền lương là một dấu hiện đối với cung, cầu LĐ. Thiếu LĐ lương cao. Thừa LĐ lương thấp. Thị trường LĐ cạnh tranh hoàn toàn = đồng nhất và người lao động có thể thay thế nhau. Thực tế: thị trường LĐ là phân đoạn - Phân đoạn theo không gian. - Phân đoạn theo nghề nghiệp. - Phân đoạn theo định chế. Vấn đề của thị trường LĐ: 1. Tại sao có sự khác biệt trong chi trả tiền công LĐ giữa các vùng? 2. Tại sao sự khác biệt này cứ tồn tại?

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Để hiểu vấn

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Để hiểu vấn đề xem xét cung & cầu LĐ. Ranh giới thị trường LĐ không cố định cho tất cả. - Thị trường cho LĐ không kỹ năng thường hẹp. - Thị trường cho LĐ có chuyên môn cao khá rộng. - Ranh giới địa lý tùy thuộc vào phương tiện truyền thông. Từ tính không đồng nhất này việc chi trả tiền lương cho LĐ không giống nhau giữa các vùng. Nguyên nhân: (1) Kỹ thuật sản xuất. (2) Mức sống. (3) Cơ hội việc làm & hoạt động kinh tế. (4) Sự phân biệt trong sử dụng LĐ

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. b. Cung lao

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. b. Cung lao động. Là chức năng của một cộng đồng dân cư hiện hữu. Các yếu tố tác động đến cung lao động của vùng: - Mật độ dân cư có thể thay đổi theo thời gian. - Cơ cấu dân số quy mô tiềm năng của vùng. - Tỷ lệ thất nghiệp trong vùng - Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh $ S = MIC AIC Đường cung LĐ = đường CP biên (S = MIC) Khi tăng LĐ MIC tăng nhưng AIC cũng tăng. Dần dần MIC tăng nhanh hơn AIC. MIC cao hơn AIC. Q

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Nhận định chung:

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Nhận định chung: - Cung LĐ cho vùng ít co dãn trong ngắn hạn. - Cung LĐ cho vùng thường từ các nguồn sau: (1) LĐ tại chỗ. (2) LĐ từ nơi khác đến. (3) LĐ hồi hương. c. - - Cầu lao động. Là một dạng cầu phát sinh, được xác định bởi: Cầu đối với sản lượng LĐ thực sự làm ra Biểu thị bằng giá cả và sự co dãn của sản lượng đó. Năng suất LĐ: thể hiện qua khả năng sử dụng công nghệ của LĐ. Giá của các nguồn lực sử dụng chung với LĐ. Sự thay đổi mục tiêu của đơn vị.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. cầu LĐ cho

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. cầu LĐ cho thấy mức tiền lương đơn vị sẵn sàng trả cho LĐ. W = MP × P = VMP Trong đó: - MP sản phẩm biên. -P giá sản phẩm - VMP giá trị sản phẩm biên. MP - Tùy thuộc vào năng suất của LĐ. - Tùy thuộc vào khối lượng vốn vật chất và các nguồn lực khác. W - Tùy thuộc giá sản phẩm.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Theo lý thuyết:

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Theo lý thuyết: - Trong thị trường cạnh tranh: VMP của LĐ # doanh thu mà người sử dụng LĐ nhận được từ việc bán sản phẩm đó. VMP = MRP = D - Trong thị trường không cạnh tranh: MRP giảm nhanh hơn VMP. đường MRP dốc hơn và ở dưới đường VMP $ $ VMP D = VMP = MRP Q D = MRP Q

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Chú ý: Độ

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Chú ý: Độ nghiêng và hệ số co dãn của MRP tùy thuộc vào một số yếu tố - Khi chi phí LĐ chiếm một tỷ lệ cao trong TC co dãn nhiều. - Nếu quy trình sản xuất dễ thay thế LĐ (vốn, kỹ thuật) co dãn nhiều. Các yếu tố tác động đến vị trí đường cầu: - Các yếu tố thay thế LĐ. - Thị hiếu và sự ưa thích của người sử dụng LĐ Đạt tối đa hóa lợi nhuận và kết quả tối ưu ở mức lương cân bằng We. Vị trí đường cầu thay đổi.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Cầu LĐ thay

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Cầu LĐ thay đổi theo thời gian tác động đến tập thể nhóm người LĐ Người LĐ cũng có những thay đổi: - Thay đổi chỗ làm. - Thay đổi kỹ năng. Khả năng đáp ứng những thay đổi này tùy thuộc vào tính năng động của LĐ. Do tác động của thị hiếu người sử dụng LĐ sẽ có 2 dạng lương được trả: (1) Vùng có LĐ được ưa chuộng Wf > We vùng được lợi. (2) Vùng có LĐ không được ưa chuộng Wf < We vùng mất đi một khoản lợi ích.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Như vậy: -

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Như vậy: - Vùng nào có lực lượng LĐ với kỹ năng tốt thu hút nhiều đầu tư danh tiếng của vùng tốt càng hấp dẫn hơn. - Vùng nào có lực lượng LĐ với kỹ năng kém hấp dẫn ngày càng xấu đi. d. Kỹ năng của lao động vùng. Đó là cách thức người LĐ sử dụng công cụ LĐ tác động vào đối tượng LĐ. LĐ có kỹ năng rất quan trọng đối với tăng trưởng KT vùng do: - Kỹ năng LĐ tốt + công cụ LĐ tốt NSLĐ tăng kinh tế vùng phát triển thu nhập tăng. - Kỹ năng LĐ là tiền đề cho CNH vùng, quốc gia.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Cung LĐ không

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. Cung LĐ không kỹ năng thường kém co dãn. Quan điểm của người sử dụng LĐ: - LĐ không kỹ năng được tuyển dụng và sa thải theo qui luật thị trường là yếu tố sản xuất biến đổi. - LĐ có kỹ năng (có thể là cao hay đặc biệt) là tài sản cố định người sử dụng thường tìm cách duy trì lực lượng này. Những khác biệt trong trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp và các thuộc tính khác của lực lượng LĐ vùng sự mất cân bằng trong cơ hội việc làm của vùng. Ø Các tổ chức sử dụng LĐ không bố trí địa điểm sản xuất trong những vùng có vấn đề về LĐ thiếu việc làm. Ø LĐ có tay nghề, kỹ năng cao có xu hướng không sống trong những vùng bị giới hạn về nghiệp, việc làm di dân thiếu LĐ

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. 3. Đất đai.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. 3. Đất đai. a. Cung đất đai: - Trong ngắn hạn: cung đất đai hoàn toàn không co dãn $ S = MIC = AIC Q - Trong dài hạn: cung đất đai thường rất co dãn. Tuy nhiên, độ co dãn tùy thuộc vào qui hoạch, điều kiện địa lý, loại đất đai. Lúc này MIC > AIC.

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. b. Cầu đất

Chương 2 VỐN – LAO ĐỘNG – ĐẤT ĐAI TRONG VÙNG. b. Cầu đất đai. Là cầu phát sinh do sự tham gia của đất vào sản phẩm cuối cùng. Đối với doanh nghiệp, để tối đa hóa lợi nhuận MIC = MRP. Trong thị trường cạnh tranh MRP = VMP = D Doanh nghiệp phải tính toán lương cầu đối với đất đai mức và giá thuê đất cân bằng. $ S= MIC = AIC r’ D = MRP = VMP Q’ Q

Chương 3 I. 1. - THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Các nguồn thu

Chương 3 I. 1. - THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Các nguồn thu nhập vùng. Thu nhập do lao động. Chịu tác động của các yếu tố; Tỷ lệ thất nghiệp của vùng. Cơ cấu kinh tế của vùng. Cơ cấu tuổi, nghề nghiệp của dân cư vùng. Tỷ lệ dân cư trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ trẻ em ăn theo. Tỷ lệ người già trong cộng đồng dân cư. Mức độ chênh lệch trong cơ cấu nghề nghiệp.

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG 2. Thu nhập từ sở hữu

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG 2. Thu nhập từ sở hữu đất đai. Chịu tác động của lãi suất thực tế. 3. Thu nhập từ trợ cấp của chính phủ. Chịu tác động của các chính sách nhà nước. - Trợ cấp thất nghiệp cho vùng cao ít cơ hội việc làm. - Trợ cấp hưu trí, thương tật cao vùng có cơ hội kiếm tiền thấp. 4. Thu nhập và số nhân vùng. Kinh tế vùng chịu tác động của các hoạt động của doanh nghiệp. - DN hoạt động tốt LĐ có thu nhập chi tiêu cao KT vùng tốt. - DN hoạt động kém (đóng cửa) LĐ mất thu nhập giảm chi tiêu kinh tế vùng suy giảm. Mức độ của tác động này tùy thuộc vào giá trị của số nhân.

Chương 3 II. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Chi tiêu và tiêu dùng

Chương 3 II. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Chi tiêu và tiêu dùng cho vùng. Chi tiêu của một nền kinh tế bao gồm 4 thành phần: E=C+G+I+X–M - Phân tích ở cấp độ vùng: C thấp hơn mức trung bình quốc gia. G liên quan đến biến động vùng. I thay đổi giữa các vùng. X & M > mức trung bình quốc gia. Để phát triển nền kinh tế vùng có sự gia tăng/thay đổi E của vùng.

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Tiêu dùng (C) của dân cư.

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Tiêu dùng (C) của dân cư. 1. Là yếu tố chiếm tỷ lệ lớn nhất trong E. Chịu tác động bởi: - Thu nhập khả dụng (hộ hay cá nhân trong vùng): yếu tố chính. - Mức độ tích lũy tài sản. - Mức độ tích lũy nợ. - Mức độ hiện thời của thu nhập và tài sản. - Sự ổn định về chính trị - kinh tế - xã hội. - Tỷ lệ thất nghiệp. - Cơ cấu tuổi của dân cư. a: tiêu dùng độc lập (ăn, uống, mặc, …) C b: xu hướng tiêu dùng biên. C: tiêu dùng. b Y: thu nhập. a { Hàm tiêu dùng Y

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG 2. Tổng chi tiêu vùng. Trong

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG 2. Tổng chi tiêu vùng. Trong E, tiêu dùng C lớn nhất nhưng khá ổn định. Nếu E tăng ít nhất một trong các yếu tố còn lại phải thay đổi. - Thu nhập không ảnh hưởng nhiều đến đầu tư vào vùng mà chủ yếu là kỳ vọng thu hồi và các chính sách nhà nước I độc lập với Y. - G không dựa vào thu nhập vùng, trừ các khoản trợ cấp. - M vùng thoáng hơn quốc gia một lượng lớn tiêu dùng là ở ngoài vùng. - X chịu tác động bởi giá ngoài vùng, chênh lệch giá trong & ngoài vùng không chịu tác động trực tiếp của thu nhập. Để phát triển đạt toàn dụng cho các nguồn lực kinh tế (vốn, LĐ, đất đai trong vùng)

Chương 3 3. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Sản lượng và cân bằng

Chương 3 3. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Sản lượng và cân bằng thu nhập vùng. Trong nền kinh tế, lúc nào cũng chỉ có một điểm cân bằng thực sự. Điểm cắt giữa đường E và đường 45 độ trên biểu đồ (Ye) Bất kỳ sự thay đổi nào của E đều làm đường chi tiêu dịch chuyển và tạo ra điểm cân bằng mới (Yfe). E E=Y=Q E 0 E 1 Để đạt Yfe, E phải tăng từ E 1 lên E 0 Một trong các yếu tố cấu thành E phải tăng. Yếu tố nào sẽ tăng? Ye Yfe Y=Q Cân bằng toàn dụng vùng

Chương 3 III. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Số nhân vùng. Số nhân

Chương 3 III. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Số nhân vùng. Số nhân là một con số mà nó được nhân lên với sự thay đổi trong chi tiêu để xác định sự thay đổi trong tổng sản lượng. Giá trị số nhân tùy thuộc quy mô và xu hướng tiêu dùng biên (mpc) hay một khái niệm song là xu hướng tiết kiệm biên (mps). 1 1 1 k = ---------------- = ----1 – mpc 1 – ( 1 – mps) mps Trong nền kinh tế vùng còn bao gồm cả thuế. Thuế suất & tiết kiệm cao tỷ lệ tiêu dùng nhập khẩu cao k nhỏ.

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Thay đổi của số nhân vùng

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Thay đổi của số nhân vùng tùy theo: - Đặc điểm của từng vùng. - Các hoạt động kinh tế của vùng. Một yếu tố nữa là sự giao thoa giữa các vùng. Thí dụ: Vùng A nhập khẩu từ vùng B tác động đến tổng sản lượng cung ứng của B thu nhập của B tăng cầu của B đối với xuất khẩu của A tăng thu nhập của A cũng sẽ tăng. Từ sự gia tăng ban đầu của A tạo ra tác động phản hồi và cứ thế thu nhập tăng dần. Tuy nhiên, nếu có nhiều vùng tham gia thi tác động này trở nên phức tạp việc tính số nhân khó khăn hơn.

Chương 3 IV. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Mô hình đầu vào –

Chương 3 IV. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Mô hình đầu vào – đầu ra vùng (I – O vùng) Mô hình này nhằm cung cấp chi tiết các tác động của sự thay đổi dự báo trong tổng sản lượng của nền kinh tế. Khi khảo sát nền kinh tế vùng, mô hình I – O trình bày các đặc điểm tự nhiên của các cầu nối kinh tế và cho thấy: - Cơ cấu kinh tế vùng, phương hướng, quy mô các hoạt động kinh tế trong – ngoài vùng. - Phạm vi các luồng tài chính duy trì bên trong vùng và quy mô các luồng tiền tệ vào – ra vùng.

Chương 3 1. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Mô hình I – O

Chương 3 1. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Mô hình I – O đơn giản. Giả định một nền kinh tế với 3 khu vực NN – CN – DV. Dữ liệu I – O cho thấy (triệu. usd) Đầu ra (O) được I được mua bởi Cầu Cuối Cùng sản xuất bởi NN DV Hộ C. Phủ XK CN Tổng Đ. tư đầu ra Nông nghiệp 20 40 0 20 0 100 Công nghiệp 20 20 10 75 10 55 10 200 Dịch vụ 0 40 10 25 20 5 0 100 Các khoản trả của vùng DV hộ (LĐ) 40 45 75 5 0 0 0 160 DV của chính phủ 10 15 5 0 0 30 Nhập khẩu vùng 10 40 5 0 0 0 5 60 Tổng đầu vào 100 200 125 30 80 15 650

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Phân tích mô hình cho thấy:

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Phân tích mô hình cho thấy: (1) Khu vực NN yêu cầu 20 triệu usd từ các đầu vào NN và 20 triệu usd từ CN để sản xuất ra 100 triệu usd. (2) NN cũng cần các đầu vào từ LĐ hộ (40 tr. usd), từ DV của chính phủ (10 tr. usd) và từ các vùng khác (10 tr. usd) (3) Sản lượng NN còn được tiêu thụ bởi CN (40 tr. usd), hộ gia đình (20 tr. usd) và cư dân vùng khác thông qua xuất khẩu (20 tr. usd) (4) Chi tiêu của chính phủ bằng chi trả cho chính phủ (30 tr. usd) (5) Xuất khẩu cao hơn nhập khẩu. (6) Giá trị tăng thêm bằng 160 tr. usd GDP của vùng.

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Mô hình I – O minh

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Mô hình I – O minh họa sự phụ thuộc kinh tế cả trong vùng lẫn ngoài vùng khác nhau. Mô hình cung cấp thông tin về nền kinh tế vùng hiện tại vừa dự đoán những tác động của sự thay đổi nền kinh tế, sửa soạn các phương án cho kế hoạch chi tiết nền kinh tế. 2. Mô hình I – O và số nhân vùng. Sự gia tăng mức độ hoạt động kinh tế do thay đổi trong cầu cuối cùng tùy thuộc giá trị số nhân vùng. Mỗi ngành kinh tế đều có sự liên kết với các ngành khác. khi có sự sút giảm sản lượng của một ngành nào đó nhà nước giữ vai trò ổn định tài chính cân bằng kinh tế vùng.

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Trong thực tế, thường xem xét

Chương 3 THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Trong thực tế, thường xem xét 3 số nhân vùng: (1) Số nhân sản lượng: xác định sự thay đổi trong tổng sản lượng của vùng từ sự thay đổi của cầu. (2) Số nhân dụng: tạo ra nhiều việc làm từ thay đổi cầu ban đầu. (3) Số nhân thu nhập hộ: đo lường lợi ích cuối cùng của thu nhập hộ từ mở rộng thu nhập ban đầu. - Mô hình thu nhập và tiêu dùng hộ tùy thuộc các yếu tố: Cơ cấu lao động hộ. Tình trạng tài sản/nợ của hộ. Nguồn thu nhập của hộ.

Chương 3 3. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Sự mất cân bằng trong

Chương 3 3. THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Sự mất cân bằng trong xuất nhập khẩu vùng. Kinh tế vùng thoáng (mở) hơn kinh tế quốc gia. Sự thay đổi các hoạt động kinh tế mất cân bằng xuất nhập khẩu vùng. Kinh tế càng mở, càng phụ thuộc nhập khẩu giá cả càng kém co dãn ít tác động đến phát triển. - Quy mô xuất nhập khẩu vùng thay đổi tùy độ co dãn của cầu: Giảm giá xuất khẩu cho người mua ngoài vùng cầu xuất khẩu tăng doanh thu xuất khẩu vùng tăng. - Tăng giá nhập khẩu đối với người mua trong vùng cầu nhập khẩu giảm.

Chương 3 - - THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Khi xảy ra mất

Chương 3 - - THU NHẬP – CHI TIÊU VÙNG Khi xảy ra mất cân bằng trong xuất nhập khẩu vùng, có thể thay đổi tổng chi tiêu thông qua thay đổi tiêu dùng: Giảm cầu nhập khẩu. Gia tăng xuất khẩu cầu xuất khẩu tăng tác động tích cực đến phát triển kinh tế vùng. Trong tình huống mất cân bằng xảy ra, vai trò của nhà nước = nhà ổn định tài chính bằng các phương cách: Hỗ trợ, duy trì ngành CN cần thiết của vùng. Hỗ trợ, duy trì ngành sản xuất của vùng. Hỗ trợ tài chính để duy trì các hoạt động liên quan trong vùng.

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA I. 1. Tăng

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA I. 1. Tăng trưởng kinh tế vùng và các yếu tố tác động. Tăng trưởng kinh tế thường được xác định bằng sự gia tăng GDP thực tế bình quân/người. Trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia, kinh tế vùng cũng sẽ có bước phát triển tương ứng. Tăng trưởng của kinh tế quốc gia có những tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế vùng. Vấn đề đặt ra: Vậy thì tại sao giữa các vùng luôn có sự chênh lệch trong phát triển? Luôn có vùng được lợi và có vùng chịu thiệt thòi?

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA 2. Các yếu

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA 2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng. 2. 1 Tác động từ phía cung. Tăng trưởng xảy ra khi có sự gia tăng trong khả năng cung ứng của nền kinh tế vùng. - Khả năng cung ứng của vùng tùy thuộc vào các yếu tố sau: Các yếu tố đầu vào sản xuất. Quy mô kinh tế: bên trong và bên ngoài. Sự phát triển của công nghệ. Cách thức tổ chức sản xuất

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA 2. 2 Tác

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA 2. 2 Tác động của phía cầu. Để tăng trưởng cần có đầu tư lớn cho phát triển kinh tế Số lượng và chất lượng đầu tư có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế. Các nguồn lực đưa vào đầu tư là từ tiết kiệm giảm tiêu dùng trong hiện tại để đạt mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai. Mô hình Harorod – Domar g = s/v g = mức tăng trưởng của nền kinh tế. s = mức tiết kiệm của nền kinh tế. v = tỷ lệ vốn đầu tư/sản lượng (hệ số ICOR) Vùng nào có mức tiết kiệm cao tốc độ tăng trưởng KT cao

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA II. Chu kỳ

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA II. Chu kỳ kinh tế và kinh tế vùng. Chu kỳ kinh tế: sự biến động có tính chu kỳ của các hoạt động kinh tế. Nguyên nhân: - Sự thay đổi trong tổng chi tiêu và tiêu dùng của chính phủ. - Sự thay đổi trong sản lượng tiềm năng. - Tác động của số nhân. - Sự ổn định của nền kinh tế

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA III. 1. Thất

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA III. 1. Thất nghiệp vùng. Nguyên nhân. - Cung lao động lớn. - Cầu lao động yếu. - Mức lương thực tế cao kiêm nhiệm giảm cầu LĐ. 2. - Đặc điểm của thất nghiệp vùng. Trình độ kỹ năng: Không có trình độ kỹ năng Trình độ kỹ năng không phù hợp. Yêu cầu của các ngành công nghiệp khác nhau. Tuổi tác, giới tính, sức khỏe. Sự phân biệt trong sử dụng lao động. -

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA Tác động của

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA Tác động của thất nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế vùng: - Nếu tỷ lệ thất nghiệp cao người LĐ khó tìm được việc làm khó khăn cho phát triển kinh tế vùng. - Thất nghiệp kéo dài suy giảm tay nghề và ý muốn làm việc của người lao động càng khó tìm việc làm hơn. Việt Nam: - Tốc độ tăng LĐ > việc làm. - Nông thôn thiếu việc làm trầm trọng. Lời giải cho vấn đề này là gì?

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA 3. - Sự

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA 3. - Sự mất cân bằng và điều chỉnh thị trường lao động vùng. Về phía cung. SL 0 SL 1 W 0 Khi cung lao động tăng, cân bằng trong thị trường bị phá vỡ W 1 - W sẽ được điều chỉnh từ W 0 W 1. - QL 0 tăng lên QL 1 giảm thất nghiệp QL 0 QL 1 Thất nghiệp do tăng cung lao động

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA - Về phía

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA - Về phía cầu. Cầu LĐ chịu tác động bởi năng suất LĐ. Năng suất LĐ chịu tác động của đầu tư vào vùng. Đầu tư thấp Năng suất LĐ thấp cầu LĐ vùng đó thấp. S Wn A B We Tại B, thị trường LĐ vùng cân bằng mức lương We và số lao động Qe. Tại A, đầu tư tốt hơn NSLĐ tăng thị trường cân bằng ở mức lương Wn và số LĐ Qs. Ở Wn sẽ có mức thất nghiệp là Qd. Qs do mức lương cao làm giảm cầu LĐ S > D. Qd Qe Qs Thất nghiệp vùng do NSLĐ thấp Ở B, vùng mất một khoản thu nhập tiềm năng ABWe. Wn

Chương 5 I. ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Lý thuyết định vị.

Chương 5 I. ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Lý thuyết định vị. Nguyên tắc cơ bản là: - Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển định vị gần vùng cung cấp nguyên liệu sản xuất hoặc thị trường tiêu thụ. - Vùng có lực lượng lao động phù hợp cho yêu cầu sử dụng vùng nào có ưu thế này sẽ đạt được nhiều lợi ích. - Môi trường kinh doanh thuận lợi: chất lượng cuộc sống, quy mô thị trường, chính sách nhà nước.

Chương 5 II. - - ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Hiệu quả

Chương 5 II. - - ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Hiệu quả và công bằng trong định vị vùng. Mục tiêu của doanh nghiệp khi định vị hoạt động kinh tế trong vùng: Tối đa hóa hiệu quả hoạt động đặc biệt là việc sử dụng các yếu tố sản xuất. Không cần chú trọng nhiều vấn đề công bằng không công bằng do: Không có cơ hội việc làm đồng đều cho các vùng. Lợi ích kinh tế chỉ tập trung ỏ một vài vùng. Vận dụng vào các vùng ở Việt Nam?

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. III. Định vị vùng các

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. III. Định vị vùng các hoạt động kinh tế. Ưu tiên cho việc phân bổ các ngành công nghiệp và thương mại. - Phải xác định: Ngành CN – DVTM nào là cần thiết cho vùng. Quy mô ngành phù hợp với vùng là như thế nào, bao nhiêu. 1. Phân bố và định vị các ngành công nghiệp. Nguyên tắc phân bố là so sánh chi phí ở các vị trí khác nhau. Mục tiêu là đạt tổng chi phí sản xuất và lưu thông thấp nhất. Điều kiện giả định: Chi phí lao động là thống nhất trong cả nước. Các chi phí khác không chênh lệch giữa các vùng.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Vùng có nhiều hoạt động

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Vùng có nhiều hoạt động công nghiệp có chi phí thấp nhất hưởng nhiều lợi ích. Thực tế: còn có những yếu tố khác, trong đó đặc biệt là quy mô kinh tế bên trong. Tăng năng suất giảm chi phí. Nếu quy mô thị trường nhỏ: không có lợi cho doanh nghiệp. Nhận định chung: (1) Nên xây dựng các cụm, khu công nghiệp đạt mức độ cao nhất của quy mô hiệu quả về kinh tế. (2) So sánh về chi phí trong định vị chỉ có giá trị trong ngắn hạn, ở một thời điểm nhất định mà thôi khó khăn khi phân tích định vị các công trình lớn.

Chương 5 2. ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Phân bố và định

Chương 5 2. ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Phân bố và định vị các ngành thương mại – dịch vụ. Về nguyên tắc: giống như định vị ngành công nghiệp. Điểm khác biệt: việc tiếp cận các đầu vào sản xuất của dịch vụ thương mại ít quan trọng hơn so với thị trường đầu ra. Quá trình phân bổ của ngành TM – DV thay đổi theo vùng, địa phương, mức độ đô thị hóa nền kinh tế. (1) Đầu thế kỷ 20: chủ yếu là các lọai hình TM – DV phục vụ cộng đồng dân cư tại chỗ: Cửa hàng bán lẻ bách hóa, bán lẻ thực phẩm, dịch vụ sửa chữa, trường học cấp cơ sở địa phương nhỏ (xã). - Trung tâm thương mại, trường THPT, dịch vụ cấp thị trấn nhỏ, huyện.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. - Bệnh viện đa khoa,

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. - Bệnh viện đa khoa, trường đại học, trung tâm kinh doanh đô thị thuộc các thành phố. Các hoạt động trên phân bố nhằm phục vụ dân cư trong một vùng giới hạn, dân số vùng chi phối quy mô kinh tế của các hoạt động này. Một cộng đồng dân cư quy mô nhỏ không phù hợp một tổ hợp cho các hoạt động này sinh lợi. Sự hạn chế về cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự tập trung của các hoạt động này thường sẽ tập trung ở khu vực đô thị.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. (2) Từ giữa thế kỷ

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. (2) Từ giữa thế kỷ 20 trở về sau: Công nghệ tiên tiến, kinh tế phát triển làm thay đổi mô hình phân bố của TM – DV. - Sự phát triển của GTVT. - Tình trạng ô nhiễm, kẹt xe ở thành phố - Sự phát triển của hệ thống đường sá vành đai Ngành TM – DV xuất hiện ở những nơi không phải là trung tâm. Hình thành các trung tâm mua sắm lớn, các khu buôn bán đáp ứng nhu cầu mới của cộng đồng dân cư tại chỗ.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. (3) Hiện nay, cùng với

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. (3) Hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế nhiều ngành DV mới xuất hiện Các doanh nghiệp kinh doanh DV tận dụng mọi ưu thế về công nghệ đáp ứng yêu cầu của khách hàng: người tiêu dùng và cả người sản xuất. Giảm chi phí (kinh doanh lẫn vận chuyển) mở rộng quy mô và thị trường (vùng, quốc gia, quốc tế) Thị trường quốc gia, quốc tế > thị trường vùng các doanh nghiệp TM – DV quyết định phân bố gần các DN khác hơn là khu dân cư. Các doanh nghiệp liên kết lại thành những cụm tổng hợp và định vị trong các cụm đó.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Tóm lại, việc phân bố

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Tóm lại, việc phân bố ngành TM – DV vẫn dựa trên nguyên tắc tiếp cận đầu vào sản xuất và thị trường tiêu thụ: Mức chênh lệch về chi phí theo vị trí sẽ: (1) Trong vài trường hợp, dùng làm cơ sở định vị các ngành TM – DV có quy mô khác nhau tại các vùng xa hay kém phát triển. (2) Trong một số trường hợp khác, làm cơ sở xây dựng các cụm TM – DV từ nhỏ trung bình lớn với những loại hình và mức độ liên kết khác nhau. (3) Trong một số ít trường hợp dẫn đến tập trung mạnh mẽ các dịch vụ có mức liên kết và chuyên môn hóa cao. Thí dụ: định vị các trung tâm tài chính toàn cầu, …

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. 3. Các chỉ tiêu xác

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. 3. Các chỉ tiêu xác định phân bố. 3. 1 Tỷ số phân bố. Các thông tin cần xác định khi muốn phát triển kinh tế vùng: - Vùng đã có và chưa có ngành công nghiệp nào. - Vai trò của ngành đó trong vùng so với quốc gia. - Khi ngành hoạt động có làm giảm nhập khẩu vùng không. - Có thể đẩy mạnh đầu ra của ngành công nghiệp đến mức nào để thúc đẩy SXKD vùng.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Sử dụng tỷ số phân

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Sử dụng tỷ số phân bố. (Eij/Ei)/(Ej/E) hay (Eij/Ej)/(Ei/E) Ta có - Eij số việc làm trong một ngành công nghiệp i của vùng j. - Ei số việc làm trong ngành công nghiệp i của quốc gia. - Ej tổng số việc làm trong vùng j. - E tổng số việc làm quốc gia. Tỷ số < 1 vùng có hoạt động của ngành CN này yếu và có thể phải nhập khẩu sản phẩm của ngành này. Tỷ số > 1 vùng có hoạt động của ngành CN này mạnh và có thể xuất khẩu sản phẩm của ngành này

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Do cách tính đơn giản

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Do cách tính đơn giản nên đây là một công cụ hữu hiệu trong giai đoạn đầu tiên và có tính thăm dò. Chỉ tiêu này cần được đánh giá cẩn thận để tránh các quyết định vị không chính xác do các vùng khác nhau về: - Xu hướng tiêu dùng. - Thu nhập hộ gia đình giữa các vùng thì khác nhau. - Thực tiển sản xuất và cơ cấu công nghiệp.

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. 3. 2 Hệ số tập

Chương 5 ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. 3. 2 Hệ số tập trung. Đo lường mức độ tập trung của ngành trong vùng. Hệ số càng cao, mức độ tập trung càng lớn. Thí dụ: xem xét mức độ tập trung của một ngành i trong vùng Khoản mục 1. 2. % số việc làm trong ngành i trong vùng so với cả nước. % số việc làm của các ngành SX trong vùng so với cả nước. Chênh lệch (1 – 2) Các vùng A B C D 20 30 35 15 15 20 30 35 5 10 5 - 20 Chia phần chênh lệch cho 100 (kể cả phần âm) ta có hệ số tập trung của vùng.

Chương 5 IV. - ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Quyết định vị.

Chương 5 IV. - ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG. Quyết định vị. Việc đánh giá một kế hoạch định vị có thể dựa vào các tiêu chuẩn cụ thể quyết định vị mới hay tái định vị hoạt động kinh tế. Các vấn đề đặt ra đối với các vị trí tiềm năng: Vị trí mới này có khả năng đạt được lợi nhuận như mong muốn hay không? - Vị trí mới có đáp ứng các điều kiện đầu tư về hiệu quả tài chính không? - Vị trí mới hỗ trợ kế hoạch định vị tổng thể các hoạt động của tổ chức không? - Chi phí của kế hoạch định vị là chấp nhận được không?

Chương 6 I. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Liên kết thương mại liên vùng. Mục đích:

Chương 6 I. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Liên kết thương mại liên vùng. Mục đích: hỗ trợ nhau cùng phát triển. Thể hiện: - Luồng hàng hóa trao đổi thực tế giữa các vùng. - Các luồng tài chính giữa các vùng thương mại liên vùng. - Các luồng đầu tư vào vùng chuyển giao, truyền bá các CN – KT tiên tiến đến vùng. Vấn đề đặt ra: (1) Sự gia tăng liên kết thương mại và kinh tế liên vùng có giúp cải thiện mức tăng trưởng thấp của một số vùng hay không? (2) Nếu nền kinh tế của một vùng dựa chủ yếu vào NN thì làm thế nào để đạt mức tăng trưởng cao?

Chương 6 TĂNG TRƯỞNG VÙNG II. Đa dạng hóa nền kinh tế của các

Chương 6 TĂNG TRƯỞNG VÙNG II. Đa dạng hóa nền kinh tế của các vùng nông nghiệp. Các vùng này có hai hướng để đạt mức tăng trưởng cao: - Tăng năng suất của các thành phần trong NN tăng sản lượng. - Đa dạng hóa nền KT NN. 1. Đa dạng hóa nền kinh tế các vùng SXNN tăng đầu tư thúc đẩy sản xuất tăng trưởng. Điều kiện để đa dạng hóa: yêu cầu nguồn vốn rất lớn.

Chương 6 TĂNG TRƯỞNG VÙNG Nguồn vốn đầu tư thường từ: - Tiết kiệm

Chương 6 TĂNG TRƯỞNG VÙNG Nguồn vốn đầu tư thường từ: - Tiết kiệm trong vùng: tích tụ của vùng NN có đủ tạo mức tăng trưởng hay không? - Đầu tư từ chính phủ: Lĩnh vực chính phủ đầu tư cho NN? - Đầu tư từ ngoài vùng. Ưu điểm: Đáp ứng vốn cho phát triển SXNN. Nhược điểm: Phụ thuộc trong phát triển Nếu là nhà đầu tư tư nhân: xu hướng đầu tư, lĩnh vực đầu tư? Thất thoát tài chính ra khỏi vùng.

Chương 6 2. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Chuyên môn hóa Là sự tập trung các

Chương 6 2. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Chuyên môn hóa Là sự tập trung các điều kiện SXNN để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm thích hợp nhất với các điều kiện TN – KT – XH của một vùng, địa phương nhất định. Mục tiêu của CMH. Tăng sản lượng NN tăng tiêu dùng và xuất khẩu. Xuất khẩu tăng thu nhập tăng tái đầu tư cho SXNN tăng tạo điều kiện tăng trưởng và đa dạng hóa. Thu nhập từ NN rất quan trọng và chịu tác động của: - Số lượng nông sản được sản xuất và cung ứng. - Giá cả nông sản trên thị trường. - Các chính sách của nhà nước.

Chương 6 (1) (2) TĂNG TRƯỞNG VÙNG Tuy nhiên, khi mở rộng SXNN có

Chương 6 (1) (2) TĂNG TRƯỞNG VÙNG Tuy nhiên, khi mở rộng SXNN có thể gặp một số bất lợi: Giá cả nông sản hàng hóa không ổn định. Cung cầu nông sản thường ít co dãn. Làm dao động thu nhập. Thu nhập tăng có ít tác động đến tổng cầu nông sản. 1. Các DN khó khăn trong xây dựng kế hoạch sản xuất tác động đến đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng. 1. 2. Mở rộng nền kinh tế bằng gia tăng phát triển NN là không hiệu quả. Nhà nước cần có các chính sách bình ổn giá hay hỗ trợ đảm bảo thu nhập giảm rủi ro cho người sản xuất điều tiết giảm khoảng cách giàu nghèo. Đối với tăng trưởng kinh tế vùng: thu nhập trong NN thấp chi tiêu thấp khó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 3.

Chương 6 III. 1. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Hội tụ và phân tán vùng. Hội

Chương 6 III. 1. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Hội tụ và phân tán vùng. Hội tụ vùng. Theo lý thuyết: Trong ngắn hạn: có sự khác biệt giữa các vùng về tiền công, giá đất. Trong dài hạn: giả định Thông tin thị trường là hoàn hảo lao động tự do di chuyển từ nơi có thu nhập thấp đến nơi có thu nhập cao cân bằng thị trường giảm cách biệt vùng. 1. 2. D S 0 S 1 D S 1 S 0 D S WA We WB Vùng A trong ngắn hạn Vùng B trong ngắn hạn Cả hai vùng trong dài hạn

Chương 6 2. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Phân tán vùng. Trong thực tế vẫn có

Chương 6 2. TĂNG TRƯỞNG VÙNG Phân tán vùng. Trong thực tế vẫn có sự phân biệt của các yếu tố sản xuất cơ hội cho sự phát triển giữa các vùng không đồng đều Vùng được lợi và vùng bị thiệt thòi. IV. 1. Tăng trưởng và thị trường lao động vùng. Di chuyển lao động liên vùng. Nguyên nhân: - Lợi ích lâu dài cho thu nhập. - Cơ hội việc làm. - Chu kỳ cuộc sống. 2. Di dân. Tác động: làm cho những khác biệt vùng ngày càng nhiều hơn càng phân tán hơn.

Chương 7 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. I. Khái niệm. Đó là

Chương 7 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. I. Khái niệm. Đó là tổng thể các biện pháp được thực hiện nhằm hỗ trợ và kích thích các hoạt động kinh tế trong một vùng nhất định. II. 1. Nguyên tắc trong chính sách phát triển kinh tế vùng. Tạo cơ hội cho tất cả các vùng phát triển trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng. Những vùng có ưu thế sẽ đuợc ưu tiên phát triển trước vùng động lực. Mỗi vùng chỉ nên sản xuất những sản phẩm có chi phí thấp hơn vùng khác chuyên môn hóa. Cần kết hợp với các vấn đề xã hội tránh bất bình đẳng trong phát triển vùng. Cần hướng đến cái “mới” trong quá trình phát triển. Cần có cơ chế và chính sách phù hợp cho từng vùng. 2. 3. 4. 5. 6.

Chương 7 III. 1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. Mục tiêu của

Chương 7 III. 1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. Mục tiêu của chính sách phát triển vùng. Mục tiêu tăng trưởng (quan trọng nhất) Có thể đạt được bằng cáh điều chỉnh các yếu tố sản xuất theo hai cách: (1) Định hướng theo năng suất: Tạo ra các yếu tố sản xuất trong vùng theo hướng đạt năng suất lao động biên cao nhất. (2) Định hướng theo tiềm năng: Tạo cho vùng có được các yếu tố tiềm năng nhất định quyết định cho sự phát triển: CSHT, nguồn nhân lực, …

Chương 7 2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. Mục tiêu ổn định.

Chương 7 2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. Mục tiêu ổn định. Có ý nghĩa làm giảm những khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nguy cơ suy thoái vùng tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý. Bằng các biện pháp khác nhau tạo việc làm cho vùng, đào tạo nâng cao tay nghề, giảm di chuyển lao động ra khỏi vùng. 3. Mục tiêu phát triển cân đối. Nhằm nâng cao mức sống của người dân và giảm chênh lệch thu nhập giữa các vùng CSHT, phúc lợi xã hội.

Chương 7 IV. 1. 2. 3. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. Công

Chương 7 IV. 1. 2. 3. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. Công cụ quản lý và thực hiện. Chính sách kinh tế vĩ mô. Chính sách tiền tệ và tín dụng: cần thiết cho các vùng khó khăn về vốn, hay bị thiên tai. Chính sách tài chính: trong dài hạn được xem là phù hợp hơn chính sách tín dụng. 2. 1. Chính sách kìm hãm hoặc hỗ trợ. Chính sách hỗ trợ. Hỗ trợ vốn đầu tư, giá thuê đất, … Nhược điểm: chỉ tạo cho vùng lợi thế trong ngắn hạn. 1. Chính sách kìm hãm: tăng thuế, cắt giảm ưu đãi. Ưu điểm: tăng thu ngân sách. Nhược điểm: tác động đến DN có thể chuyển ra khỏi vùng.

Chương 7 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. V. 1. 2. 3. Đánh

Chương 7 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. V. 1. 2. 3. Đánh giá chính sách vùng. Công cụ đánh giá: Trực tiếp: Luật pháp, các mức ưu đãi. Gián tiếp: trợ cấp, xây dựng CSHT. 2. Chỉ tiêu đánh giá. Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng một số chỉ tiêu: Định lượng: GO vùng, GRDP/người, VA vùng, tỷ lệ thất nghiệp vùng. 1. Định tính: Kỹ năng trình độ của lao động, hiệu quả KT – XH, môi trường.

Chương 7 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. 3. Thực thi chính sách

Chương 7 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG. 3. Thực thi chính sách vùng. Một số ràng buộc cần chú ý khi thực thi CS vùng. - Độ trễ thời gian. - Tính không chắc chắn của tương lai khả năng dự báo không hoàn hảo. - Môi trường chính trị. 4. 1. 2. 3. 4. 5. Những điều kiện của một chính sách vùng hiệu quả. Cần một cơ chế chính trị đảm bảo sự thành công của chính sách vùng. Chính sách chi tiêu vùng: nên có cơ chế hỗ trợ tái định vị của DN trong vùng. DN hoạt động hiệu quả vùng thụ hưởng. Đảm bảo nhu cầu hợp tác giữa các vùng chớ không nên là cạnh tranh. Xác định các cực tăng trưởng giữa các vùng xác định liên kết vùng trong các hoạt động kinh tế hơn là phân tán quanh vùng. Xác lập khuôn khổ hợp tác giữa các tổ chức công – tư trong vùng và khuyến khích các mối quan hệ hợp tác này.