CH 6 TRANH LA Nhm 6 Oanh i

  • Slides: 12
Download presentation
CHỦ ĐỀ 6: TRANH LỤA Nhóm 6: Oanh đại kaa^_^ Thùy Lynhh <3 Tiến

CHỦ ĐỀ 6: TRANH LỤA Nhóm 6: Oanh đại kaa^_^ Thùy Lynhh <3 Tiến Hưng=) An béo @_@ Thái Ming =_= Tuấn Tạ : *v Hải Đăngggg : >>>>

I)Nguồn gốc 1. Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản

I)Nguồn gốc 1. Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản

II. Đặc điểm của dòng tranh lụa: 1. Đặc điểm tạo hình nghệ thuật

II. Đặc điểm của dòng tranh lụa: 1. Đặc điểm tạo hình nghệ thuật tranh lụa -Màu sắc trong tranh: +hài hòa +nhuần nhị -Cấu trúc trong bố cục tranh: +mang tính ước lệ +tận dụng hiệu quả của mảng nét —> tạo không gian mà không cần phải đùng đến thấu thị. -Yếu tố trang trí: +mảng miếng trang trí +chi tiết, hoa văn trang trí +màu sắc mang tính trang trí Þ mang lại hiệu quả điểm nhấn Þ đẹp về nghệ thuật.

II. Đặc điểm của dòng tranh lụa: 2. Đặc điểm về chất liệu: lụa

II. Đặc điểm của dòng tranh lụa: 2. Đặc điểm về chất liệu: lụa -Lụa là chất liệu nghệ thuật của nhiều nước Á Đông có thể làm từ sợi tơ tằm hoặc sợi tổng hợp thường có hai loại chính: +lụa thưa (lụa thô) +lụa mau (lụa mịn) —> do cách dệt thưa mau —>sợi to nhỏ khác nhau —> hiệu quả thớ lụa khác nhau, mịn màng óng ả hay thô khỏe, rất phong phú, đa dạng -Đặc tính: + thoáng +nhiều ô trống +sợi dai + mềm và mịn ——>có độ thấm hút tốt +khó phai =>chấp nhận được màu bôi lên nó mà vẫn đem lại cảm giác mềm mại, trong và sâu Þ nền lụa là một trong những Þ chất liệu hội họa đặc thù và độc đáo.

III. Kỹ thuật • 1. Nền tranh: lụa -lụa tơ tằm, không lỗi, mịn

III. Kỹ thuật • 1. Nền tranh: lụa -lụa tơ tằm, không lỗi, mịn -hơi thô, dệt thủ công/dệt bằng máy. • 2. Màu vẽ: -những họa phẩm quen thuộc: màu nước, màu thực phẩm, mực nho, . . -những họa phẩm đục, dày: tempera, màu bột, phấn màu. . . • 3. Kỹ thuật khi vẽ tranh -Căng lụa mới được quét một lớp hồ loãng lên khung

III. Kỹ thuật Cách vẽ -C 1: vẽ từ nhạt đến đậm Màu nhạt

III. Kỹ thuật Cách vẽ -C 1: vẽ từ nhạt đến đậm Màu nhạt chồng lên nhau nhiều lần—> đậm nhưng vẫn nhìn thấy thớ lụa => vẻ đẹp của chất lụa -C 2: Vẽ chồng lên nhau bằng các màu khác nhau -Khi màu đã khô, phải rửa nhẹ cho sạch những chất bẩn nổi lên mặt lụa và để cho màu ngấm vào từng thớ lụa. -Vẽ xong: bồi lên một lớp giấy -Khi khô hoàn toàn: rạch phần tranh ra khỏi khung lụa để đưa vào khung.

IV. Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: 1. Tác giả: -Nguyễn Phan Chánh: (1892 -1984)

IV. Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: 1. Tác giả: -Nguyễn Phan Chánh: (1892 -1984) Được coi là họa sĩ đã khai phá loại hình tranh lụa hiện đại Việt Nam +Phong cách: • đặc biệt Việt Nam • phù hợp với quan niệm hội họa hiện đại: những mảng màu đơn giản, ấm áp, nhuần nhị ——>lôi cuốn các bạn cùng lứa và các họa sĩ thuộc lớp sau. +Một số tác phẩm: • Chơi ô ăn quan • Tiên Dung và Chử Đồng Tử • Sau giờ trực chiến

IV. Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: • Trần Văn Cẩn: (1910 -1994) +Là một

IV. Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: • Trần Văn Cẩn: (1910 -1994) +Là một họa sĩ đại diện tiêu biểu cho tranh chân dung Việt Nam vào thế kỉ XX +Phong cách: • vẽ về người nông dân • có tình cảm đặc biệt với Cách mạng +Tác phẩm nổi tiếng: • • Nữ dân quân vùng biển • • Chân dung bác thợ lò • • Thiếu nữ áo trắng • • Gội đầu

2)Tác phẩm Một số tác phẩm nổi tiếng: +Bữa cơm mùa thắng lợi (Nguyễn

2)Tác phẩm Một số tác phẩm nổi tiếng: +Bữa cơm mùa thắng lợi (Nguyễn Phan Chánh) +Đọc tin chiến thắng (Lương Xuân Nhị) +Con đọc Bầm nghe (Trần Văn Cẩn) +Được mùa (Nguyễn Tiến Trung)

"Nắng hè" của họa sĩ Lê Văn Đệ: +Sáng tác năm 1954 tại Hà

"Nắng hè" của họa sĩ Lê Văn Đệ: +Sáng tác năm 1954 tại Hà Nội +Bố cục: người mẹ bồng con nằm trên võng dưới hiên nhà trong ánh nắng mùa hè. Màu sắc: • dịu dàng, cân đối • gam màu sáng: vàng và trắng—-> tạo sức ấm của nắng hè, sự tinh khiết của người phụ nữ Ý nghĩa: • Tình cảm, sự dịu dàng, yên bình của người mẹ luôn muốn mang đến và dành cho con • Thể hiện lòng biết ơn vô tận của tác giả với người mẹ • Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam • Khao khát một cuộc sống êm đềm, bình dị, hạnh phúc

“Bữa cơm mùa thắng lợi” của Nguyễn Phan Chánh: +Sáng tác: 1960 +Bố cục:

“Bữa cơm mùa thắng lợi” của Nguyễn Phan Chánh: +Sáng tác: 1960 +Bố cục: 1 gia đình có bố mẹ và 3 đứa con đang quây quần bên mâm cơm ăn uống vui vẻ +Màu sắc: • hài hoà, có đậm có nhạt • gam nâu làm chủ đạo-> tạo sức ấm cho bức tranh +Ý nghĩa: • Niềm hạnh phúc mỗi khi nhân dân ta dành thắng lợi • Sự trân trọng của con người Việt với bữa cơm gia đình • Khao khát, ước ao về cuộc sống đủ đầy, ấm no, hạnh phúc

Tks for listening

Tks for listening