Cc xu hng mi trong vic Xy dng

  • Slides: 70
Download presentation
Các xu hướng mới trong việc Xây dựng và Đánh giá bài kiểm tra

Các xu hướng mới trong việc Xây dựng và Đánh giá bài kiểm tra

Tổng quan phần thuyết trình • Phần 1 – Chuẩn hóa việc kiểm tra

Tổng quan phần thuyết trình • Phần 1 – Chuẩn hóa việc kiểm tra • Phần 2 – Quy trình xây dựng Bài kiểm tra • Phần 3 – Các khái niệm mới về Đánh giá Điểm số Kiểm tra

Phần 1 Chuẩn hóa việc Kiểm tra

Phần 1 Chuẩn hóa việc Kiểm tra

Các dạng bài kiểm tra được chuẩn hóa • • • Các kỳ thi

Các dạng bài kiểm tra được chuẩn hóa • • • Các kỳ thi quốc gia Các bài kiểm tra giám sát cấp quốc gia Các bài kiểm tra năng lực trường học Kiểm tra đầu vào Các bài kiểm tra trên một nhóm lớn học sinh

Một bài kiểm tra “Được chuẩn hóa” là gì? • Bài kiểm tra được

Một bài kiểm tra “Được chuẩn hóa” là gì? • Bài kiểm tra được chuẩn hóa: là bài kiểm tra trong đó các điều kiện tiến hành kiểm tra và quy trình chấm điểm được thiết kế đồng nhất cho tất cả các tình huống sử dụng – Các điều kiện tiêu chuẩn của việc tiến hành kiểm tra: • 1) Bối cảnh của bài kiểm tra • 2) Hướng dẫn với người được kiểm tra • 3) Tài liệu kiểm tra • 4) Thời gian kiểm tra – Quy trình kiểm tra tiêu chuẩn: • 1) Lựa chọn thang chấm điểm • 2) Hướng dẫn chấm điểm • 3) Tập huấn cách chấm điểm

Vì sao cần chuẩn hóa bài kiểm tra? • Các lý do về độ

Vì sao cần chuẩn hóa bài kiểm tra? • Các lý do về độ giá trị: – Hạn chế các sai sót về • Điều kiện tiến hành kiểm tra • Cách thức chấm điểm – Ý nghĩa của điểm số rõ ràng hơn – Công bằng cho các thí sinh – cách đánh giá và điều kiện kiểm tra đồng đều cho các thí sinh

Ai chịu trách nhiệm xây dựng các bài kiểm tra tiêu chuẩn ở Hoa

Ai chịu trách nhiệm xây dựng các bài kiểm tra tiêu chuẩn ở Hoa Kỳ? • Các tổ chức khảo thí – Các tổ chức thương mại • Dịch vụ Kiểm tra Giáo dục (ETS) • Tổ chức Kiểm tra cấp Đại học Hoa Kỳ (ETS) • Uỷ ban quốc gia về Đánh giá Y học (NBME) • Hệ thống Kiểm tra Riverside • CTB • Đánh giá Pearson – Ủy ban và Tổ chức cấp quốc gia • Uỷ ban Giáo dục tại các Bang – Có thể tự xây dựng các bài kiểm tra nhưng – Thường ký hợp đồng thực hiện với các tổ chức kiểm tra • Các trường học tại cộng đồng thường không xây dựng các bài kiểm tra tiêu chuẩn – Cần các nguồn lực và nhân lực

Chuẩn hóa điều kiện tiến hành kiểm tra đánh giá • Các yếu tố

Chuẩn hóa điều kiện tiến hành kiểm tra đánh giá • Các yếu tố dẫn đến sự sai lệch điểm số • • Các hướng dẫn khác nhau đối với học sinh Mức độ giúp đỡ học sinh khác nhau Các giới hạn thời gian khác nhau Các bối cảnh kiểm tra và quy trình khác nhau • Bài kiểm tra chuẩn hóa cho phép áp dụng điều kiện kiểm tra như nhau cho tất cả đối tượng • • 1) Bối cảnh kiểm tra (nhóm hay cá nhân, vv) 2) Hướng dẫn với người được kiểm tra 3) Tài liệu kiểm tra 4) Thời gian kiểm tra

Chuẩn hóa Quy trình Chấm điểm • Các bước chấm điểm như nhau –

Chuẩn hóa Quy trình Chấm điểm • Các bước chấm điểm như nhau – Hướng dẫn chấm điểm cho câu hỏi tự luận – Đáp án cho câu hỏi lựa chọn • Đơn vị và cách đo lường điểm số giống nhau cho mọi đối tượng – Điểm số thô = tổng điểm trong một bài kiểm tra – Điểm theo thang = chuyển đổi điểm số thô sang một thang đo khác • Chuyển đổi điểm số thô giống nhau cho mọi đối tượng – Điểm số thô Quy trình so bằng Điểm theo thang đo – Điểm câu hỏi Định cỡ Điểm theo thang đo

Tóm tắt Phần 1 • Bài kiểm tra được chuẩn hóa sẽ đảm bảo

Tóm tắt Phần 1 • Bài kiểm tra được chuẩn hóa sẽ đảm bảo việc tiến hành và chấm điểm bài kiểm tra • Việc chuẩn hóa bài kiểm tra giúp việc giải nghĩa điểm số kiểm tra dễ dàng hơn. • Do đó việc chuẩn hóa bài kiểm tra sẽ góp phần làm tăng độ giá trị của điểm kiểm tra

Phần 2 Quy trình và Kỹ thuật xây dựng bài kiểm tra được chuẩn

Phần 2 Quy trình và Kỹ thuật xây dựng bài kiểm tra được chuẩn hóa

Tổng quan quy trình xây dựng bài kiểm tra được chuẩn hóa • •

Tổng quan quy trình xây dựng bài kiểm tra được chuẩn hóa • • Sử dụng các bước kiểm soát chất lượng quan trọng tại mỗi giai đoạn Quy trình cần thời gian để thực hiện (theo tháng hoặc năm) 1) 2) 3) 4) • Xây dựng mô tả tiêu chí của bài kiểm tra Viết các câu hỏi kiểm tra mới Tiến hành thử nghiệm các câu hỏi đã viết Hoàn thiện các câu hỏi dùng cho bài kiểm tra Quy trình đòi hỏi chi phí cao

Quy trình Xây dựng Bài khảo sát đánh giá KQHT của HS 1. Chuẩn

Quy trình Xây dựng Bài khảo sát đánh giá KQHT của HS 1. Chuẩn bị kế hoạch tổng quan về đề KS 2. Xây dựng Ma trận bài khảo sát 6. Tiến hành khảo sát, chấm điểm và viết báo cáo kết quả Đánh giá ma trận về chất lượng No Đạt chuẩn chất lượng? Có 3. Viết các câu hỏi đáp ứng được tiêu chí đưa ra và đạt chuẩn chất lượng? 7. Báo cáo tóm tắt chất lượng kỳ khảo sát 8. Phản hồi chất lượng đề KS đối với nhóm xây dựng bài KS Đánh giá chất lượng câu hỏi No Đạt chuẩn chất lượng? Có 4. Thử nghiệm câu hỏi Đánh giá bằng thống kê No Đạt chuẩn chất lượng? Có 5. Tập hợp câu hỏi và in thành đề khảo sát 9. Lựa chọn câu hỏi phù hợp với đánh giá thống kê về chất lượng vào Ngân hàng Câu hỏi

Cận cảnh về Quy trình Đánh giá Tiêu chí Bài kiểm tra 2. Xây

Cận cảnh về Quy trình Đánh giá Tiêu chí Bài kiểm tra 2. Xây dựng Mô tả tiêu chí Bài kiểm tra Đánh giá ma trận về chất lượng No Đạt chuẩn chất lượng? Có

Mô tả tiêu chí Bài kiểm tra là gì? • Là một bảng với

Mô tả tiêu chí Bài kiểm tra là gì? • Là một bảng với các hàng và cột, để phân phối các câu hỏi trong một bài kiểm tra – Các hàng ngang thể hiện số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề/chuẩn – Cột thể hiện số câu hỏi và điểm số tương ứng đối với các cấp độ tư duy • Các tên gọi khác – kế hoạch chi tiết, ma trận mô tả tiêu chí, kế hoạch kiểm tra

Bảng dùng cho xây dựng mô tả tiêu chí câu hỏi

Bảng dùng cho xây dựng mô tả tiêu chí câu hỏi

Ví dụ về một Bản mô tả tiêu chí hoàn chỉnh cho môn Sinh

Ví dụ về một Bản mô tả tiêu chí hoàn chỉnh cho môn Sinh

Cách xây dựng Bảng mô tả tiêu chí kiểm tra

Cách xây dựng Bảng mô tả tiêu chí kiểm tra

Xây dựng Bảng mô tả Tiêu chí Bài kiểm tra • Mục đích: –

Xây dựng Bảng mô tả Tiêu chí Bài kiểm tra • Mục đích: – Là bước thực hiện mục đích kiểm tra đã được dự định • Một nhóm chuyên gia và những bên liên quan về nội dung – Cùng xây dựng kế hoạch kiểm tra theo các mục đích đã dự định • Những mô tả tiêu chí bài kiểm tra sẽ là định hướng để xây dựng các bài kiểm tra – Bao nhiêu câu hỏi cần cho mỗi nhóm nội dung/cấp độ tư duy – Nội dung/cấp độ tư duy nào cần thiết hơn những nội dung khác? • Bảng mô tả tiêu chí kiểm tra 2 chiều thường có các nội dung sau: – các nội dung – các cấp độ tư duy – Kèm theo % mức độ quan trọng trong mỗi ô

Bước 1. Liệt kê danh sách cần kiểm tra

Bước 1. Liệt kê danh sách cần kiểm tra

Bước 1. Liệt kê danh sách cần kiểm tra

Bước 1. Liệt kê danh sách cần kiểm tra

Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư

Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy

Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư

Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy

Bước 3. Viết tỷ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi nội

Bước 3. Viết tỷ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi nội dung

Bước 3. Viết tỷ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi nội

Bước 3. Viết tỷ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi nội dung

Bước 4. Quyết định ĐIỂM SỐ TỔNG của bài kiểm tra 80 điểm tổng

Bước 4. Quyết định ĐIỂM SỐ TỔNG của bài kiểm tra 80 điểm tổng

80 điểm tổng Bước 5. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng

80 điểm tổng Bước 5. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với %

Bước 5. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với % 40%

Bước 5. Tính thành điểm số cho mỗi chủ đề ứng với % 40% * 80 = 32 10% * 80 = 8 20% * 80 = 16 30% * 80 = 24 80 điểm tổng

Bước 6. Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi

Bước 6. Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn 80 điểm tổng

Bước 6. Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi

Bước 6. Quyết định tỷ lệ % phân phối cho mỗi HÀNG với mỗi chuẩn 80 điểm tổng

Bước 7. Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn 80 điểm tổng

Bước 7. Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn 80 điểm tổng

Bước 7. Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn 20% * 32

Bước 7. Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn 20% * 32 = 6 điểm 36% * 32 = 12 điểm 43% * 32 = 14 điểm 80 điểm tổng

Bước 8. Tính ĐIỂM phân phối cho mỗi cột 80 điểm tổng

Bước 8. Tính ĐIỂM phân phối cho mỗi cột 80 điểm tổng

Bước 8. Tính ĐIỂM phân phối cho mỗi cột 6 0 12 +12 30

Bước 8. Tính ĐIỂM phân phối cho mỗi cột 6 0 12 +12 30 14 8 4 +6 32 12 0 0 +0 12 80 điểm tổng 0 0 0 +6 6

Bước 9. Tính tỷ lệ % của TỔNG điểm phân phối cho mỗi cột

Bước 9. Tính tỷ lệ % của TỔNG điểm phân phối cho mỗi cột 80 điểm tổng

Bước 9. Tính tỷ lệ % của TỔNG điểm phân phối cho mỗi cột

Bước 9. Tính tỷ lệ % của TỔNG điểm phân phối cho mỗi cột 30/80 = 38% 32/80 = 40% 12/80 = 15% 6/80 = 8% 80 điểm tổng

Bước 10. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì

Bước 10. Đánh giá lại bảng tiêu chí xem có đạt được những gì bạn dự kiến không. Bạn có thể thay đổi và sửa nếu thấy cần thiết.

Ví dụ về một Bản mô tả tiêu chí hoàn chỉnh cho môn Sinh

Ví dụ về một Bản mô tả tiêu chí hoàn chỉnh cho môn Sinh

Lưu ý: Các định nghĩa về cấp độ tư duy khác cũng có thể

Lưu ý: Các định nghĩa về cấp độ tư duy khác cũng có thể được áp dụng như Bloom Taxonomy (1956), Bloom mới (2001), Dimensions of Learning (1993), Niemierko (1994)

Các ví dụ về câu hỏi kiểm tra theo các Mức độ Tư duy

Các ví dụ về câu hỏi kiểm tra theo các Mức độ Tư duy khác nhau

Câu hỏi Hồi tưởng/Nhận thức Nêu tên các nhân vật trong truyện ngắn “Rừng”.

Câu hỏi Hồi tưởng/Nhận thức Nêu tên các nhân vật trong truyện ngắn “Rừng”.

Câu hỏi Hồi tưởng/Nhận thức Nêu tên các nhân vật trong truyện ngắn “Rừng”.

Câu hỏi Hồi tưởng/Nhận thức Nêu tên các nhân vật trong truyện ngắn “Rừng”.

Câu hỏi Hồi tưởng/Nhận thức Nêu tên các nhân vật trong truyện ngắn “Rừng”.

Câu hỏi Hồi tưởng/Nhận thức Nêu tên các nhân vật trong truyện ngắn “Rừng”.

Tóm tắt ü Kết hợp giữa kiểm tra và đối chiếu với chuẩn cần

Tóm tắt ü Kết hợp giữa kiểm tra và đối chiếu với chuẩn cần đánh giá làm tăng độ tin cậy của việc kiểm tra. ü Việc kết hợp đòi hỏi phải hiểu các cấp độ tư duy mà chuẩn đang phản ánh ü Sử dụng bản mô tả bài kiểm tra là một bước quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm tra

Viết câu hỏi mới • Mục đích: – Viết các câu hỏi có chất

Viết câu hỏi mới • Mục đích: – Viết các câu hỏi có chất lượng theo mô tả tiêu chí bài kiểm tra • Viết câu hỏi theo mô tả tiêu chí bài kiểm tra: – Viết đủ tất cả câu hỏi cho tất cả các ô trong bảng mô tả (nhiều hơn khoảng 4 lần so với số câu hỏi cần thiết) – Đánh giá và chỉnh sửa câu hỏi • Tạo hồ sơ cho việc thử nghiệm câu hỏi – Cấu trúc của bài kiểm tra (câu hỏi dễ trước, sau đó trộn các câu hỏi) – Tổ chức việc kiểm tra (thời gian nào, cỡ mẫu vv) • Câu hỏi thử nghiệm: – Sử dụng câu hỏi với một nhóm học sinh thí điểm – Chấm điểm và bài kiểm tra • Phân tích số liệu thu được từ kiểm tra thử – Phân tích số liệu câu hỏi kiểm tra – Phân tích điểm số từ bài kiểm tra thử để đảm bảo độ tin cậy • Giải thích các số liệu và đưa ra quyết định: – Đánh giá lại thống kê các câu hỏi • Có đạt tiêu chí về thống kê không (độ khó, độ phân biệt) – Đánh giá nội dung câu hỏi với sự hỗ trợ của thống kê câu hỏi • • Đánh giá nội dung Đánh giá thành kiến/độ nhậy – Các bước kiểm soát chất lượng: (1) Giữ lại các câu hỏi có chất lượng (2) Đánh giá lại các câu hỏi có ít vấn đề và thử nghiệm lại hoặc (3) Loại bỏ các câu hỏi không đạt chất luợng

Các dạng câu hỏi khác nhau • Các dạng chấm bằng máy – –

Các dạng câu hỏi khác nhau • Các dạng chấm bằng máy – – Câu hỏi nhiều phương án lựa chọn Câu hỏi đúng sai Câu hỏi nhiều phương án đúng sai Câu hỏi nhiều đáp án • Đồng thời cũng được gọi là câu hỏi nhiều phương án lựa chọn câu hỏi nhiều đáp án – Câu hỏi theo thang điểm (thang từ đồng ý đến không đồng ý) • Các dạng chấm thủ công – Câu trả mở trả lời ngắn, dài – Câu hỏi tự luận • Cần thiết kèm theo hướng dẫn chấm điểm để chấm bài thi

Viết câu hỏi kiểm tra 3. Tập hợp các câu hỏi đáp ứng được

Viết câu hỏi kiểm tra 3. Tập hợp các câu hỏi đáp ứng được tiêu chí đưa ra và đạt chuẩn chất lượng Đánh giá chất lượng câu hỏi No Đạt chuẩn chất lượng? Có 3. Thử nghiệm câu hỏi Đánh giá bằng thống kê No Đạt chuẩn chất lượng? Có

Phân tích và Giải thích kết quả thống kê câu hỏi • • •

Phân tích và Giải thích kết quả thống kê câu hỏi • • • Phân tích phương án nhiễu – trắc nghiệm, đúng/sai – Tỷ lệ các phương án nhiễu – Thông báo cho người chịu trách nhiệm xây dựng bài kiểm tra về những phương án nhiễu không hiệu quả Độ khó của câu hỏi sẽ mô tả mức độ khó của câu hỏi đối với thí sinh – Thống kê: • Tỷ lệ trả lời đúng {p-value} – trắc nghiệm, đúng/sai • Gía trị trung bình của câu hỏi – câu trả lời tự luận • Tham số định vị cho mô hình IRT Độ phân biệt của câu hỏi – mô tả một câu hỏi có tương quan thế nào với điểm tổng – Thống kê: • Chỉ số khác biệt thuần: độ khác biệt của thí sinh điểm cao với điểm thấp trong p - value • Độ tương quan của điểm câu hỏi và tổng điểm: tương quan của câu hỏi (tính điểm kiểu nhj phân hoặc đa phân) với điểm tổng – Tương quan nhị phân - t: tương quan giữa điểm tổng và điểm nhị phân (đúng/sai) đối với câu hỏi kiểm tra – Tương quan nhị phân: tương tự như pt-biserials ngoại từ việc câu hỏi nhị phân sẽ được coi là xuất phát từ một phâ phối chuẩn của năng lực học sinh khi trả lời câu hỏi – Tương quan đa phân: tương tự như biserials ngoại trừ việc câu hỏi được tính điểm polytomously – Tham số độ phân biệt cho mô hình IRT.

Viết câu hỏi dùng cho kiểm tra • Mục đích: – Để đo lường

Viết câu hỏi dùng cho kiểm tra • Mục đích: – Để đo lường năng lực của học sinh như mục đích của bài kiểm tra • Thiết kế bài kiểm tra – Lựa chọn các câu hỏi kiểm tra để cho điểm • • Chỉ dùng các câu hỏi có chất lượng đã được kiểm nghiệm Đảm bảo câu hỏi sẽ đạt các tiêu chí bài kiểm tra Đảm bảo câu hỏi sẽ đạt các tiêu chí thống kê Tập hợp câu hỏi thành một nhóm để dùng cho kiểm tra – Kết hợp các câu hỏi đã sử dụng để tận dụng các câu hỏi đã viết và trong tương lai để sử dụng trên cùng một thang đo – Kết hợp các câu hỏi dùng cho thử nghiệm nhưng không tính điểm số – Kết hợp các câu hỏi để dùng cho các nghiên cứu sau này • e. g. Các dạng câu hỏi khác nhau để xem hiệu quả mỗi dạng như thế nào – Thiết kế quy trình quản lý kiểm tra • Thu thập dữ liệu: – Cho điểm các câu hỏi và thu thập điểm số của học sinh • Phân tích câu hỏi dùng cho kiểm tra • Nghiên cứu để đưa ra thang báo cáo

Viết câu hỏi dùng cho kiểm tra 4. Tập hợp và In câu hỏi

Viết câu hỏi dùng cho kiểm tra 4. Tập hợp và In câu hỏi kiểm tra 5. Giám sát, Chấm điểm và Báo cáo kết quả kiểm tra 6. Báo cáo tóm tắt chất lượng kiểm tra 7. Phản hồi kểt quả báo cho nhóm viết câu hỏi

Thống kê Tổng điểm • Tổng quan mức độ khó của điểm kiểm tra

Thống kê Tổng điểm • Tổng quan mức độ khó của điểm kiểm tra – Thống kê: Kiểm tra giá trị trung bình, • Tổng quan sự phân bố của điểm kiểm tra – Thống kê: Các phép kiểm tra dao động – độ lệch chuẩn, phương sai, khoảng v. v. . • Kiểm tra tốc độ của bài kiểm tra – Thống kê: • Phần trăm học sinh cố gắng trả lời một vài câu hỏi cuối • Mức độ học sinh hoàn thành bài kiểm tra trong thời gian được cho – Không phải là một “kiểm tra tốc độ” nếu hơn 95% người làm bài hoàn thành bài kiểm tra kịp giờ. • Sự thống nhất của điểm kiểm tra • – Thống kê: • Những chỉ số tin cậy chính – Sự thống nhất nội: Hệ số alpha – Sự tương quan với kết quả khi kiểm tra lại • Lỗi chuẩn của đo đạc Tương quan của điểm số – Ma trận tương quan phần tử • Tương quan cao với những phương pháp tương tự nhau • Tương quan thấp với những phương pháp khác nhau – Khảo sát cấu trúc (Khảo sát các phần tử…)

Tóm lược phần 2 • Xây dựng bài kiểm tra là một quá trình

Tóm lược phần 2 • Xây dựng bài kiểm tra là một quá trình kỹ thuật • • Yêu cầu kiến thức của môn học Yêu cầu kiến thức về các thao tác kỹ thuật Yêu cầu kiến thức về các thao tác thống kê Tám bước lớn để xây dựng bài kiểm tra 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Chuẩn bị kế hoạch chung Xây dựng các yêu cầu của bài kiểm tra Xây dựng và xem xét cẩn thận các câu hỏi Chọn lựa các câu hỏi sử dụng các tiêu chí thống kê Chọn và tập hợp bài kiểm tra Thực hiện, chấm, ghi lại điểm số Thực hiện khảo sát trên chất lượng bài kiểm tra và báo cáo 8. Tính quán thời lượng của bài kiểm tra và lên kế hoạch cho những cải thiện trong bài kiểm tra tiếp theo.

Phần 3. Những Khái Niệm Mới Về Độ Giá Trị Của Điểm Kiểm Tra

Phần 3. Những Khái Niệm Mới Về Độ Giá Trị Của Điểm Kiểm Tra

Một khái niệm mới về Độ giá trị của Điểm kiểm tra • Độ

Một khái niệm mới về Độ giá trị của Điểm kiểm tra • Độ giá trị áp dụng cho điểm kiểm tra • Độ giá trị không áp dụng cho công cụ kiểm tra

Độ giá trị = mức đúng đắn của những diễn giải và các ứng

Độ giá trị = mức đúng đắn của những diễn giải và các ứng dụng của kết quả kiểm tra • Diễn giải = ý nghĩa • Ứng dụng = các quyết định dựa trên ý nghĩa đó • Ví dụ – – Diễn giải -- “Tôi nghĩ một bài kiểm tra đo thành tích môn toán ở lớp 7. ” – Ứng dụng -- “Vì vậy, tôi sử dụng nó để phân loại Minh vào một nhóm học toán nhất định” – Giá trị -- “Tôi nghĩ rằng việc dạy học sinh theo nhóm có cùng trình độ toán học là quan trọng. ” – Hệ quả -- “Tuy nhiên, Minh không đạt được những bước tiến nhanh chóng như sức học của học sinh này. Việc này là ngoài mong muốn. ”

Bàn luận về Độ giá trị • Diễn giải – Cần bằng chứng về

Bàn luận về Độ giá trị • Diễn giải – Cần bằng chứng về việc điểm số có ý nghĩa mà bạn nói rằng nó có hay không. • Ứng dụng – Cần bằng chứng rằng ý nghĩa này là cái phù hợp cho mục đích của bạn. • Giá trị – Cần chứng cứ rằng ý nghĩa này suy ra những giá trị thích hợp. • Hệ quả – Cần chứng cứ của những hệ quả tốt được mong đợi từ việc ứng dụng điểm số này và không có (hoặc ít) hệ quả xấu không mong đợi.

Các loại chứng cứ cần thiết để hỗ trợ cho độ giá trị của

Các loại chứng cứ cần thiết để hỗ trợ cho độ giá trị của điểm kiểm tra Chứng cứ có tính thực tế: giá cả, năng suất, tính thực tế, các đặc trưng có tính chỉ dẫn Chứng cứ mang tính hệ quả: Giá trị của những hệ quả mong đợi và không mong đợi từ việc sử dụng điểm kiểm tra Chứng cứ mang tính tổng quan: Tổng quan của những diễn giải về những nhóm người khác nhau, dưới những điều kiện khác nhau, hoặc với sự truyền đạt đặc biệt. Chứng cứ về nội dung: Tính đại diện và liên quan Độ giá trị của điểm số Chứng cứ có tính trọng yếu: kỹ năng và các quá trình tư duy từ bài kiểm tra Chứng cứ về cấu trúc bên trong: Mối quan hệ giữa những phần khác nhau của bài kiểm tra. Bằng chứng về cấu trúc bên ngoài: Mối liên hệ giữa kết quả bài kiểm tra tới những kết quả kiểm tra khác và tới những biến số khác. Chứng cứ về sự tin cậy: Sự ổn định về điểm số theo thời gian, các mẫu theo lĩnh vực nội dung, và người chấm điểm.

Chứng cứ về nội dung: Cần nhưng chưa Đủ § Việc sử dụng bảng

Chứng cứ về nội dung: Cần nhưng chưa Đủ § Việc sử dụng bảng mô tả tiêu chí kiểm tra cùng với những người có kinh nghiệm viết câu hỏi và kiểm soát chất lượng câu hỏi sẽ là cần thiết nhưng chưa đủ để đảm bảo chất lượng cao của bài kiểm tra. § Các điều kiện kiểm tra thực tế có thể dẫn đến việc nhóm được kiểm tra không mang tính đại diện § Câu hỏi trắc nghiệm và câu trả lời ngắn thường được ưa chuộng § Tăng cường việc chấm điểm một cách tin cậy và giảm thiểu chi phí § Nhưng những dạng này không nên gợi mở quá sâu khả năng giải thích được các chuyên gia viết câu hỏi dự kiến sẽ kiểm tra đối với nội dung này. § Bạn cần làm thế nào để thí sinh phải sử dụng các kỹ năng và quá trình tư duy để giải quyết vấn đề trong câu hỏi § Bạn cần đảm bảo thí sinh sẽ vận dụng các kỹ năng và quá trình tư duy để giải quyết vấn đề trong câu hỏi § Do đó, chúng ta cần Chứng cứ có tính trọng yếu

Chứng cứ trọng yếu Các câu hỏi cần phải hỏi: • Các câu hỏi

Chứng cứ trọng yếu Các câu hỏi cần phải hỏi: • Các câu hỏi trong bài kiểm tra có yêu cầu học sinh vận dụng quy trình tư duy và các kỹ năng giáo viên yêu cầu không? – Phân tích câu hỏi một cách logic – để quyết định câu hỏi có yêu cầu học sinh vận dụng quy trình không? – Tiến hành nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về nhận thức – Bạn có thể hỏi học sinh để “nói ra những gì các em nghĩ” và giải thích các em đang vận dụng để xử lý vấn đề

Nghiên cứu Độ tin cậy NAEP cho môn Toán: Lớp 4 và Lớp 8

Nghiên cứu Độ tin cậy NAEP cho môn Toán: Lớp 4 và Lớp 8 § Các nhà toán học đã kiểm tra các câu hỏi từ NAEP và một số bài kiểm tra đánh giá năng lực giáo dục tại các bang § Tỷ lệ nhỏ các câu hỏi bộc lộ những thiếu sót (3 -7%), § Tỷ lệ lớn hơn các câu hỏi bộc lộ những điểm cần bổ sung (2330%) § Một số câu hỏi có vấn đề về cấu trúc § § Vấn đề với mẫu bảng mô tả tiêu chí kiểm tra Trình bày khó hiểu Ngôn ngữ khó hiểu hoặc thông tin sai Quy trình tốn thời gian § Các câu hỏi kém chất lượng này đã tồn tại với những vấn đề đánh giá nội dung và phương pháp dựa vào kinh nghiệm

Các ví dụ về Kiến thức, Kỹ năng và Năng lực không liên quan

Các ví dụ về Kiến thức, Kỹ năng và Năng lực không liên quan • Nguồn • Ủy ban Quốc gia về Toán (2008). Qũy Thành công: Báo cuối của Ủy ban Quốc gia về Toán. • Washington, DC: Ban Giáo dục • Phương pháp: Phân tích logic – lý thuyết do các nhà toán học và chuyên gia chương trình cùng tiến hành • Toán học gồm các khía cạnh về phân tích logic, độ ổn định về không gian và những lập luận bằng ngôn ngữ • Tuy nhiên, vai trò của nó có thể bị vượt quá và khiến câu hỏi không đạt hiệu quả như mong muốn

Ví dụ 1: Câu hỏi Toán này mang tính quá phụ thuộc vào các

Ví dụ 1: Câu hỏi Toán này mang tính quá phụ thuộc vào các kiến thức không thuộc phạm trù môn Toán Bà Thierry và 3 người bạn ăn tối tại một nhà hàng. Hóa đơn thanh toán hết $67. Ngoài ra, họ còn “tip” 13 Đô. Tỷ lệ % tip so với tổng giá trị thanh toán tương ứng là bao nhiêu? A) 10% B) 13% C) 15% D) 20% E) 25% Lớp 8, NAEP, 2005 VẤN ĐỀ: Câu hỏi dùng để kiểm tra khả năng học sinh chuyển đổi quan hệ được mô tả bằng lời thành một phép toán tương ứng. Nhưng có những vấn đề về cách diễn đạt làm cho học sinh cảm thấy phân vân khi hiểu về quan hệ toán học này như sau: • Có thể học sinh không hiểu nghĩa của từ “tip” • Việc dùng từ “hóa đơn” và “tổng giá trị thanh toán” trong cùng một đoạn sẽ gây khó khăn cho việc hiểu thống nhất • Đâu là vấn đề cần giải quyết: 13/67 hay 13/80? Nếu học sinh có kiến thức toán nhưng câu hỏi lại khó hiểu, khi đó câu hỏi lại thiếu bằng chứng trọng yếu

Ví dụ 2: Sự phụ thuộc thái quá vào khả năng không gian (Câu

Ví dụ 2: Sự phụ thuộc thái quá vào khả năng không gian (Câu hỏi đã được giản lược) } Quá nhiều hình minh họa

Ví dụ 3: Câu hỏi phụ thuộc vào Logic và không phải Toán

Ví dụ 3: Câu hỏi phụ thuộc vào Logic và không phải Toán

Câu hỏi 4: Câu hỏi phụ thuộc thái quá vào Lý lẽ và ít

Câu hỏi 4: Câu hỏi phụ thuộc thái quá vào Lý lẽ và ít liên quan đến Toán 9 6 3 4 2

Những gợi ý cho Kiểm tra Giáo dục § Xác định các nguồn không

Những gợi ý cho Kiểm tra Giáo dục § Xác định các nguồn không liên quan của yêu cầu câu hỏi hơn là bằng chứng về nội dung § Quá trình tư duy (bằng chứng trọng yếu) có liên quan § VD: các phương pháp bao gồm báo cáo phân tích nhận thức của thí sinh § Các bằng chứng cấu trúc bên ngoài có thể đưa ra những gợi ý để đánh giá lại câu hỏi § Ví dụ: khi đề cập đến sự tương quan cao của một bài kiểm tra môn Toán với môn Tiếng Anh § Nếu sự tương quan này quá cao, nó có thể cho thấy trước sự không thành công trong hệ thống các bằng chứng nội tại hỗ trợ ý nghĩa kiểm tra § Một số các dạng bằng chứng khác cũng cần thiết để thiết lập độ giá trị của điểm kiểm tra

Các loại chứng cứ cần thiết để hỗ trợ cho độ giá trị của

Các loại chứng cứ cần thiết để hỗ trợ cho độ giá trị của điểm kiểm tra Chứng cứ về nội Chứng cứ có tính thực tế: giá cả, năng suất, tính thực tế, các đặc trưng có tính chỉ dẫn Chứng cứ mang tính hệ quả: Giá trị của những hệ quả mong đợi và không mong đợi từ việc sử dụng điểm kiểm tra Chứng cứ mang tính tổng quan: Tổng quan của những diễn giải về những nhóm người khác nhau, dưới những điều kiện khác nhau, hoặc với sự truyền đạt đặc biệt. dung: Tính đại diện và liên quan Độ giá trị của điểm số trọng yếu: kỹ năng và các quá trình tư duy từ bài kiểm tra Chứng cứ về cấu trúc bên trong: Mối quan hệ giữa những phần khác nhau của bài kiểm tra. Bằng chứng về cấu trúc bên ngoài: Mối liên hệ giữa kết quả bài kiểm tra tới những kết quả kiểm tra khác và tới những biến số khác. Chứng cứ về sự tin cậy: Sự ổn định về điểm số theo thời gian, các mẫu theo lĩnh vực nội dung, và người chấm điểm.

Tóm tắt Phần 3: Độ giá trị của Điểm kiểm tra • Độ giá

Tóm tắt Phần 3: Độ giá trị của Điểm kiểm tra • Độ giá trị áp dụng cho điểm kiểm tra, không phải cho “bài kiểm tra” • Độ giá trị trả lời câu hỏi việc giải nghĩa và sử dụng điểm số đã được thực hiện tốt đến đâu • Một số dạng bằng chứng khác nhau sẽ cần thiết phải được trình bày để hỗ trợ độ giá trị của việc giải nghĩa và sử dụng điểm số • Bằng chứng nội dung quan trọng nhưng chưa đủ để thiết lập độ giá trị của việc giải nghĩa và sử dụng điểm số của bài kiểm tra

Hết

Hết