Bi tiu lun THU TIU TH C BIT

Bài tiểu luận: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Nhóm: 2 Lớp: TCNH-K 35 A GVHD: Th. S Nguyễn Thị Kim Hiền 1

DANH SÁCH NHÓM 1. Hoàng Thị Mỹ Linh 2. Giang thị Ngọc Oanh 3. Nguyễn Đức Tín 4. Trần Văn Tuấn 5. Phạm Thị Kim Duyên 6. Hồ Hải Ngân 7. Nguyễn Thị Tiền 8. Bùi văn Biển 9. Phan Tấn Lý 10. Hồ Thị Kim Cúc 11. Hồ Thị Minh Khan 12. Nguyễn Thị Nhàn 13. Nguyễn Thị Bích Thảo 14. Đặng Thành Tín 15. Vi Thị thanh Chi 16. Man Thị Thư Sinh 2

CẤU TRÚC BÀI PHẦN I. LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT PHẦN II. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 3

PHẦN I. LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Mục tiêu ban hành 4. Nội dung của chính sách thuế 5. Quy trình thủ tục tính thuế, thuế 4

5

1. Khái niệm. Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, thu vào các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt (là những hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu, thậm chí là xa xỉ đối với đại bộ phận dân cư hiện nay) theo danh mục do Nhà nước quy định. 6

2. Đặc điểm • Phạm vi tác động tương đối hẹp, chỉ thu đối với một số hàng hóa, dịch vụ và chỉ thu một lần ở khâu sản xuất hay nhập khẩu. • Mức thuế suất cao nhằm điều tiết thu nhập của những cá nhân có thu nhập cao, đảm bảo công bằng xã hội. • - Thuế suất tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa, dịch vụ thấp nhất là 10% và cao nhất là 70% (theo luật TTĐB số 27/2008/QH 12) 7

3. Mục tiêu ban hành: Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Quản lý hàng hóa và dịch vụ đặc biệt Điều tiết thu nhập, đảm bảo phân phối lại thu nhập và công bằng xã hội. 8

4. Nội dung của chính sách thuế 4. 1. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, nộp thuế 4. 1. 1. Đối tượng chịu thuế 4. 1. 2. Đối tượng không chịu thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế 9

4. 1. 1. Đối tượng chịu thuế - Hàng hóa: Là các sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh, không bao gồm bộ linh kiện để lắp ráp các hàng hoá này. Gồm 10 nhóm: • Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm; • Rượu; • Bia; • Xe ô tô dưới 24 chỗ, kể cả xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định giữa khoang chở người và khoang chở hàng; • Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125 cm 3; • Tàu bay, du thuyền (là loại sử dụng cho mục đích dân dụng); • Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác bao gồm cả condensate để pha chế xăng quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, không bao gồm nap-ta (naphtha), condensate, chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác dùng làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) do cơ sở kinh doanh trực tiếp nhập khẩu hoặc mua trực tiếp của cơ sở sản xuất bán ra. • Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90. 000 BTU trở xuống thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB : Trường hợp cơ sở sản xuất bán hoặc cơ sở nhập khẩu nhập tách riêng từng bộ phận là cục nóng hoặc cục lạnh thì hàng hóa bán ra hoặc nhập khẩu (cục nóng, cục lạnh) vẫn thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB như đối với sản phẩm hoàn chỉnh (máy điều hoà nhiệt độ hoàn chỉnh); • Bài lá; • Vàng mã, hàng mã (không bao gồm hàng mã là đồ chơi trẻ em, đồ dùng dạy học và dùng để trang trí). 10

4. 1. 1. Đối tượng chịu thuế Dịch vụ: • Kinh doanh vũ trường; • Kinh doanh mát-xa (massage), karaoke; • Kinh doanh casino; trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot), máy sờ -lot (slot) và các loại máy tương tự; • Kinh doanh đặt cược (bao gồm: đặt cược thể thao, giải trí và các hình thức đặt cược khác theo quy định của pháp luật); • Kinh doanh golf bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi golf; • Kinh doanh xổ số. 11

4. 1. 2. Đối tượng không chịu thuế 4. 1. 2. 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu: a) Hàng hóa do các cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài bao gồm cả hàng hóa bán, gia công cho doanh nghiệp chế xuất, trừ ô tô dưới 24 chỗ ngồi; b) Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB nếu tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu theo giấy phép tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, trong thời hạn chưa phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo chế độ quy định thì khi tái nhập khẩu không phải nộp thuế TTĐB, nhưng khi cơ sở sản xuất bán hàng hoá này phải nộp thuế TTĐB; c) Hàng hóa do cơ sở sản xuất bán hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh xuất khẩu để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế; d) Hàng hoá mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm ở nước ngoài; 12

4. 1. 2. Đối tượng không chịu thuế 4. 1. 2. 2. Hàng hóa nhập khẩu trong các trường hợp sau: a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng, quà biếu. b) Hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu. c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu (kể cả để tham dự hội chợ, triển lãm) và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu trong thời hạn quy định của pháp luật. d) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao(theo nghị định số 73/CP); hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế(theo nghị định số 17/CP); hàng nhập khẩu để bán miễn thuế(quy định cụ thể tại số 205/1998/QĐ-TTg) tại các cửa hàng miễn thuếtheo quy định của pháp luật. 13

4. 1. 2. Đối tượng không chịu thuế 4. 1. 2. 3. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách và kinh doanh du lịch, trừ trường hợp chuyển đổi mục đich sử dụng thì phải khai báo và nộp thuế theo giá trị còn lại của tài sản. 4. 1. 2. 4. Đối với xe ô tô quy định tại khoản 4 Điều 3 của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt là các loại xe theo thiết kế của nhà sản xuất được sử dụng làm xe cứu thương, xe chở phạm nhân, xe tang lễ; xe kiểm tra, kiểm soát tần số vô tuyến điện; xe bọc thép phóng thang; xe truyền hình lưu động; xe thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham giao thông và các loại xe chuyên dụng, xe không đăng ký lưu hành, không tham giao thông do Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan có hướng dẫn cụ thể. 14

4. 1. 2. Đối tượng không chịu thuế 4. 1. 2. 5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ. 15

4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế a) Người nộp thuế TTĐB là tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, bao gồm: - Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệpvà Luật Hợp tác xã. - Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác. - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư; các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam. - Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập 16 khẩu.

1 4. 2. 4. 1. 3. Đối. Căn tượngcứ nộptính thuế b) Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB. Khi bán v Số lượng hóasở tiêu thụ: doanh xuất khẩu phải kê khai hàng hóa, cơ kinh - Đối và với nộp hàngđủ hóathuế sản xuất trong nước là số lượng, trọng lượng của TTĐB. mặt hàng chịu. Ví thuế tiêu thụ đặc xuất để bán, trao đổi, biếu dụ: Công ty biệt XNK Xramua rượu thuốc của tặng, sử dụng cho tiêu dùng nội bộ, xuất trả hàng gia công nội địa nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng hay xuất cho các cửa hàng, chi nhánh trực thuộc đơn vị. không khẩu mà làbán số rượu đó lượng ở trong - Đối với hàngxuất hóa nhập số lượng, trọng ghinước. trong tờ Theo định thuế hiện hành, cócông khai hàng hóaquy nhập khẩucủa củaluật các tổ chức, cá nhân hàng ty nhập khẩu. XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh thu bán rượu. 17

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế v Giá tính thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ: giá bán hàng hoá, 1 giá b) sởdịch kinh xuất hàng chưa chịu có thuế cung. Cơ ứng vụdoanh của cơ sở sảnkhẩu xuất, mua kinh doanh thuếTTĐB, của thuếcơ bảo môixuất trường và thuế giá trị gia sởvệsản để(nếu xuấtcó) khẩu nhưng không tăng, đượckhẩu xác định cụ thể như sau: nước thì cơ sở kinh xuất mà tiêu thụ trong q Đốidoanh với hàng hoákhẩu sản xuất trongnộp nước: xuất là người thuế TTĐB. Khi bán Trong đó, hóa, giá bán có thuế giá xuất trị giakhẩu tăng phải được xác định theo hàng cơ chưa sở kinh doanh kê khai quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi trường và nộp đủ thuế TTĐB. xác định theo pháp luật về thuế bảo vệ môi trường. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của Giá tính thuế Giá bán chưa Thuế bảo vệ môi trường nhà máy sản xuất rượu thuốc để- xuất khẩu nhưng = tiêu thụ đặc biệt có thuế GTGT (nếu có) không xuất khẩu mà bán số rượu đó ở trong nước. Theo quy định của luật thuế hiện 1 + Thuế suất hành, thuế tiêucông thụ đặcty biệt XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh thuđó, bán Trong giárượu. bán chưa có thuế giá trị gia tăng được xác định theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng, thuế bảo vệ môi 18 trường xác định theo pháp luật về thuế bảo vệ môi trường.

4. 1. 3. cứĐối tượng 4. 2. Căn tính thuếnộp thuế 1 sở nhập kinh doanh q Đốib)với. Cơ hàng khẩu: xuất khẩu mua hàng chịu thuế TTĐB cơ=sởGiá sảntính xuấtkhẩu nhưng không Giá tính thuế của TTĐB thuếđểnhập + Thuế nhập khẩu. xuất trong nướctheo thì các cơ quy sở kinh Giá tínhkhẩu thuế mà nhậptiêu khẩuthụ được xác định của Luật thuế xuất khẩu, khẩu thuế là nhập khẩu. nộp Trường hàng hóa doanh người thuếhợp TTĐB. Khinhập bán khẩu được thuế nhập khẩu thì giákhẩu tính thuế bao hàngmiễn, hóa, giảm cơ sở kinh doanh xuất phảikhông kê khai gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm. và nộp đủ thuế TTĐB. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của Ví dụ: nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng Côngxuất ty Hkhẩu nhập mà khẩubán xe ôtô lịchđó vớiởgiá nhậpnước. khẩu là 3. 0 không số du rượu trong USD, tỷ giá hải quan áp thuế là 21. 246 VND/USD. Thuế nhập khẩu t Theo quy định của luật thuế hiện hành, công ty 60%, thuế TTĐB tính 30% (Xe ôtô chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ) XNK X TTĐB phải kê khaitính vàthuế nộpnhập thuếkhẩu TTĐB trênnhập doanh Giá tính thuế = Giá + Thuế khẩu thu *bán rượu. = 3. 000 21. 246 + 3. 000 * 21. 246 * 60% = 101. 980. 800 đồng 19

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế (3) Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB: 1 b) thuế Cơ sở kinhlàdoanh xuất khẩu. GTGT, mua hàng chịu thuế Giá tính TTĐB giá chưa có thuế bảo vệ môi trường (nếu có) của và chưa có thuế không loại trừ giá trịkhông vỏ bao b TTĐB cơ sở sản TTĐB xuất đểvàxuất khẩu nhưng Đối với mặt hàngmà bia tiêu chai thụ nếu có đặt tiền cược định kỳ hàng xuất khẩu trong nước thìvỏcơchai, sở kinh quý cơ sở sản xuất và khẩu kháchlà hàng thực nộp hiện thuế quyết. TTĐB. toán số tiền doanh xuất người Khi đặt báncược vỏ chai thì số tiền đặt cược tương ứng giá trị số vỏ chai không thu hồi hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai được phải đưa vào doanh thu tính thuế TTĐB và nộp đủ thuế TTĐB. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của Ví dụ 3: nhà Công máy ty sản rượu thuốc để xuất khẩuhàng nhưng Quý I/2015, biaxuất A bán 1. 000 chai bia cho khách B và có thu tiền không cước vỏxuất chai với mức 1. 200đ/vỏ chai, tổng tiền đặt cược là khẩu mà bán số rượu đó ởsốtrong nước. 1. 200đ. Theo Hết quýquy Công ty Acủa và khách hànghiện B thực hiện công quyết toán: định luật thuế hành, ty số vỏ chai thu hồi là 800 vỏ chai, số vỏ chai không thu hồi được là 200 vỏ cha XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh căn cứ số lượng vỏ chai thu hồi, công ty A trả lại cho khách hàng B số thu bán rượu. tiền là 960. 000đ, số tiền đặt cược tương ứng số vỏ chai không thu hồi được là 240. 000đ (200 vỏ chai x 1. 200đ/vỏ chai. Công ty A phải đưa vào 20

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế 1 (4) Đối với hàng hoá gia công: b) Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế Là giá tính thuế của hàng hoá bán ra của cơ sở giao gia công hoặc TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm bán xuất mà tiêu thụ nước thì(nếu cơ sở hàng chưa có khẩu thuế GTGT, thuế bảotrong vệ môi trường có)kinh và chưa có doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB. Khi bán thuế TTĐB. hóa, cơsản sởxuất kinhdưới doanh xuất kê khai (5) Đối hàng với hàng hoá hình thứckhẩu hợp phải tác kinh doanh đủ thuế giữa cơvà sở nộp sản xuất và cơTTĐB. sở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu (nhãn hiệu) hàng công nghệ sản xuất: Ví hoá, dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của sảntính xuất thuốc nhưng Giánhà làmmáy căn cứ thuếrượu tiêu thụ đặc để biệtxuất là giákhẩu bán ra chưa có không xuấtbảo khẩu màtrường bán số(nếu rượu trong thuế GTGT và thuế vệ môi có)đó củaởcơ sở sửnước. dụng hoặc sở Theo hữu thương hiệu hàng hoá, thuế công nghệ xuất. Trường quy định của luật hiện sản hành, công ty hợp cơ sở sản. XNK xuất theo giấykê phép nhượng quyền chuyển trên giao doanh hàng X phải khai và nộp thuếvàTTĐB hoá cho thu chi nhánh hoặc đại diện của công ty nước ngoài tại Việt bán rượu. Nam để tiêu thụ sản phẩm thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra của chi nhánh, đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam. 21

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế (6)Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm: 1 b) Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế Giá tính thuế của tiêu thụ biệt xuất là giá để bánxuất chưakhẩu có thuế GTGT, thuế TTĐB cơ đặc sở sản nhưng không bảo vệ môi chưa có thuế TTĐB hàng hóa bán xuấttrường khẩu(nếu mà có) tiêuvàthụ trong nước thì của cơ sở kinh theo phương thức trả tiền một không bao gồm. TTĐB. khoản lãi trảbán góp, doanh xuất khẩu làlần, người nộp thuế Khi lãi trả chậm. hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai (7)Đối hóa, TTĐB. dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu vàvới nộphàng đủ thuế dùng nội bộ, tặng, tycho, khuyến Víbiếu, dụ: Công XNK X muamại: rượu thuốc của nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc khôngtại xuất đó ở này. trong nước. tương đương thờikhẩu điểm mà phátbán sinhsố cácrượu hoạt động Theo quy định của luật thuế hiện hành, công ty XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh thu bán rượu. 22

1 4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế (8) Đối với cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế kinhxuất doanh xuấtkhẩunhưng mua không hàng chịu TTĐBb) của. Cơ cơ sở sở sản để xuất thuế khẩu mà bán của trongcơnước: TTĐB sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh Giá tính thuế TTĐB trong trường hợp này là bán chưa có thuế TTĐB, xuất (nếu khẩucó) làvà người thuế TTĐB. thuế bảo vệdoanh môi trường chưa nộp có thuế GTGT được. Khi xácbán định cụ hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai thể như sau: và nộp đủ thuế TTĐB. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của Giá tínhnhà máy Giá bán cơ để - xuất Thuếkhẩu bảo vệnhưng môi sản trong xuất nước rượucủa thuốc xuất khẩu mà bán số rượu đó ở trong trường (nếu nước. có) thuế không = sở xuất khẩu chưa có thuế Theo quy định. GTGT của luật thuế hiện hành, công ty tiêu thụ XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh đặc biệtthu bán rượu. 1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 23

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế b) với Cơ dịch sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế q 1Đối vụ: TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không Giá tính giátrong cungnước ứngthìdịch vụkinh của cơ sở xuấtthuế khẩu. TTĐB mà tiêulàthụ cơ sở doanh chưa xuất khẩu là người nộpvà thuế TTĐB. kinh doanh có thuế GTGT chưa có Khi thuếbán hóa, cơđịnh sở kinh doanh TTĐB, hàng được xác như sau: xuất khẩu phải kê khai và nộp đủ thuế TTĐB. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của Giá dịch vụ chưa có nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng GTGT không xuất khẩu mà bánthuế số rượu đó ở trong nước. Giá tính thuế TTĐB = thuế hiện hành, công ty Theo quy định của luật 1 + Thuế suất thuế XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh TTĐB thu bán rượu. 24

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế q 1Đốib)với vụ: doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế Cơdịch sở kinh Giá dịch vụ chưa cócủa thuếcơ GTGT cứ xác giá khẩu tính thuế tiêu thụ không đặc biệt đối TTĐB sở làm sảncănxuất đểđịnh xuất nhưng với một số dịch vụ quy định như sau: xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh doanh xuấtgôn khẩu TTĐB. Khi bán a) Đối với kinh doanh (bao là gồmngười cả kinhnộp doanhthuế sân tập gôn) là doanh thu chưa có thuế GTGT về bán thẻcơ hội sở viên, kinh bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền bánkê vé khai tập gôn, tiền hàng hóa, doanh xuất khẩu phải bảo dưỡng sân cỏ, hoạt động cho thuê xe (buggy) và thuê người giúp việc trong khi nộp đủ chơi gônvà (caddy), tiền thuế ký quỹTTĐB. (nếu có) và các khoản thu khác liên quan đến chơi gôn do người chơi gôn, viên trả choty cơ XNK sở kinh X doanh gôn. rượu Trường hợp khoản Víhội dụ: Công mua thuốc củaký quỹ được trả lại người ký quỹ thì cơ sở sẽ được hoàn lại số thuế đã nộp bằng cách khấu tr nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng vào số phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu không khấu trừ thì cơ sở sẽ được hoàn theo quy không màgôn báncósố trong nước. định. Trường hợpxuất cơ sở khẩu kinh doanh kinhrượu doanhđó các ở loại hàng hóa, dịch vụ khá không thuộc tượngđịnh chịu thuế thụthuế đặc biệt như: hành, khách sạn, ăn uống, Theođốiquy củatiêu luật hiện công ty bán hàng hóa, hoặc các trò chơi thì các hàng hóa, dịch vụ đó không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh Ví dụ 4: thu Cơ sở kinhrượu. doanh gôn có tổ chức các hoạt động kinh doanh khách sạn, ăn bán uống, bán hàng hóa, hoặc các trò chơi không thuộc diện chịu thuế TTĐB thì các hàn hóa, dịch vụ này không phải chịu thuế TTĐB. 25

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế q Đối với dịch vụ: 1 b) Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưnggiá không b) Đối. TTĐB với kinhcủa doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng, làm căn mà tiêu thụ trong nước thìkinh cơ doanh sở kinh cứ xácxuất định khẩu giá tính thuế TTĐB là doanh thu từ ca-si-nô, trò chơi điện tửxuất có thưởng đã người trừ tiền nộp trả thưởng cho khách là bằng doanh khẩu là thuế TTĐB. Khitứcbán số tiềnhàng thu được có kinh thuế GTGT) đổikhẩu cho khách khi chơi hóa, (chưa cơ sở doanh do xuất phảitrước kê khai tại quầy tiền chơi, máy chơi trừ đi số tiền đổi trả lại vàđổi nộp đủhoặc thuếbàn. TTĐB. khách hàng. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của c) Đối với kinh doanh đặt cược, giá làm căn cứ xác định giá tính thuế máythu sảnbán xuất rượu thuốc đểtiền xuất nhưng TTĐBnhà là doanh vé đặt cược trừ (-) trảkhẩu thưởng cho khách không khẩu mà bán số bao rượugồm đódoanh ở trong nước. hàng (giá chưaxuất có thuế GTGT), không số bán vé vào cửa xem các quy sự kiện giảicủa trí gắn hoạthiện độnghành, đặt cược. Theo định luậtvới thuế công ty XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh thu bán rượu. 26

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế q Đối với dịch vụ: 1 b)Đối Cơvới sở kinhdoanhvũxuất khẩu muavà hàng chịu thuế d) trường, mát-xa ka-ra-ô-kê, giá làm căn cứ xác định thuếxuất TTĐB doanh thu chưa có thuế GTGT TTĐB củagiá cơ tính sở sản đểlàxuất khẩu nhưng không của các động trong trường, sở mát-xa và sở karaoke, xuấthoạt khẩu mà tiêuvũthụ trongcơnước thì cơ kinh bao gồm cả doanh thuxuất của khẩu dịch vụ uống nộp và các dịch. TTĐB. vụ khác. Khi đi kèm doanh làăn người thuế bán(ví dụ tắm, xông hơi trong cơ sở mát-xa). hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai Ví dụ 4: Doanh thu chưa có thuế GTGT kinh doanh vũ trường nộpcảđủ thuếthu TTĐB. (baovà gồm doanh dịch vụ ăn uống) của cơ sở kinh doanh A dụ: làCông ty XNK X mua rượu thuốc của trong kỳ tính. Víthuế 100. 000đ. đ) Đốimáy với kinh doanhrượu xổ số, thuốc giá làm cứ xác định giá tính thuế nhà sản xuất đểcăn xuất khẩu nhưng TTĐB là doanh bán mà vé các xổđó số ở được phép kinh doanh không xuấtthu khẩu bánloại sốhình rượu trong nước. theo. Theo quy định pháp luật (doanh chưahành, có thuế GTGT). quycủa định của thuếthu hiện công ty XNK X phải kê khai 100. 000đ và nộp thuế TTĐB trên doanh Giá tính thuế thu bán rượu. = = 71. 428. 571đ 1 + 40% TTĐB 27

4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế (10) Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa, dịch vụ quy định từ 1 khoản 1 b) đến. Cơ khoản 9 Điều này bao gồm cả khoản thu thêm tínhthuế ngoài sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu giá bán hàng hóa, của giá cơ cung (nếu có)khẩu mà cơnhưng sở sản xuất kinh TTĐB sởứng sảndịch xuấtvụđể xuất không doanh được xuấthưởng. khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh Giá tính thuế được tính bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB. Khi bán thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt kinh doanh xuất khẩungoại phảitệkê khai Nam theohàng tỷ giáhóa, giao cơ dịchsởbình quân trên thị trường liên ngân và nộp đủNhà thuếnước TTĐB. hàng do Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác. Ví định tính thuế. dụ: giá Công ty XNK X mua rượu thuốc của Đối với hàng hóa nhập đổi tỷ giữa đồngnhưng Việt Nam nhà máy sản khẩu: xuất Việc rượuquy thuốc đểgiá xuất khẩu với đồngkhông tiền nước ngoài dùng xác số định trị giá thuế được thực xuất khẩu màđểbán rượu đótính ở trong nước. hiện theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Theo quy định của luật thuế hiện hành, công ty (11) Trường hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh không thực hiện hoặc XNK X đúng phải chế kê khai vàđơn, nộpchứng thuế TTĐB trên doanh thực hiện không độ hóa từ: Cơ quan thuếbán căn rượu. cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế để ấn định doanh thu theo quy định của Luật Quản lý thuế và xác định số thuế 28 TTĐB phải nộp.

1 4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế b) Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế (12) Thời điểm xác định thuế TTĐB như sau: TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không - Đối với hàng hóa: thời điểm phát sinh doanh thu đối với xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB. Khi bán sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai được tiền hay chưa thu được tiền; và nộp đủ thuế TTĐB. - Đối với dịch vụ: thời điểm phát sinh doanh thu là thời điểm Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá đơn nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa không xuất khẩu mà bán số rượu đó ở trong nước. thu được tiền. Theo quy định của luật thuế hiện hành, công ty - Đối với hàng hóa nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh hải quan. thu bán rượu. 29

1 4. 2. Căn cứ tính thuế 4. 1. 3. Đối tượng nộp thuế b) Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng chịu thuế (13) Cơ sở sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh TTĐB của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không dịch vụ chịu thuế TTĐB phải thực hiện đúng chế độ kế xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì cơ sở kinh toán, hóa đơn, chứng từ khi mua, bán hàng hóa, kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế TTĐB. Khi bán dịch vụ và vận chuyển hàng hóa theo quy định của pháp luật. hàng hóa, cơ sở kinh doanh xuất khẩu phải kê khai Cơ sở sản xuất khi bán hàng hóa, giao hàng cho các chi và nộp đủ thuế TTĐB. nhánh, cơ sở phụ thuộc, đại lý đều phải sử dụng hóa đơn. Ví dụ: Công ty XNK X mua rượu thuốc của Trường hợp chi nhánh, cửa hàng trực thuộc đặt trên cùng một nhà máy sản xuất rượu thuốc để xuất khẩu nhưng tỉnh, thành phố với cơ sở sản xuất hoặc hàng xuất chuyển kho không xuất khẩu mà bán số rượu đó ở trong nước. thì cơ sở được sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội Theo quy định của luật thuế hiện hành, công ty bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ. XNK X phải kê khai và nộp thuế TTĐB trên doanh Cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB có sử dụng nhãn thu bán rượu. hiệu hàng hóa phải đăng ký mẫu nhãn hiệu hàng hóa sử dụng 30 theo quy định.

v Thuế suất thuế TTĐB 1. Thực hiện theo quy định tại Điều 7 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH 12, Điều 5 Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/3/2009 của Chính phủ và khoản 4 Điều 1 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8/12/2011 của Chính phủ. 2. Trường hợp cơ sở sản xuất nhiều loại hàng hóa và kinh doanh nhiều loại dịch vụ chịu thuế TTĐB có các mức thuế suất khác nhau thì phải kê khai nộp thuế TTĐB theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ; nếu cơ sở sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ không xác định được theo từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao nhất của hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở có sản xuất, kinh doanh. 31

Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt STT Hàng hóa, dịch vụ I Hàng hóa 1 Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá 2 Rượu Thuế suất (%) 65 a/ Từ 20 độ trở lên 3 4 Từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2012 45 Từ tháng 01/2013 50 b/ Dưới 20 độ 25 Bia Từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2012 45 Từ tháng 01/2013 50 Xe ôtô dưới 24 chỗ a/ Xe ôtô từ 9 chỗ trở xuống trừ loại quy định tại điểm 4 e và 4đ và 4 g Điều này Loại dung tích xi lanh từ 2000 cm 3 trở xuống 45 Loại dung tíh xi lanh trên 2000 cm 3 đến 3000 cm 3 50 Loại dung tích xi lanh trên 3000 cm 3 60 b/ Xe ôtô chở từ 10 đến 16 chỗ trừ loại quy định tại Điểm 4 e, 4 g, 4đ Điều này 30 c/ Xe ôtô chở từ 16 đến 24 chỗ trừ loia 5 quy định tại Điểm 4 e, 4 g, 4đ Điều này 15 d/ Xe ôtô vừa chở người vừa chở hàng trừ loại quy định 4 e, 4đ, 4 g Điều này 15 đ/ xe ôtô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng không quá 70% số năng lượng sử dụng. Bằng 70% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại điểm 4 a, 4 b, 4 c, 4 d Điều này. 32 e/ Xe ôtô chạy bằng năng lượng sinh học Bằng 50% mức thuế suất áp dụng

Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt g/ Xe ôtô chạy bằng điện 5 Loại chở từ 9 chỗ chở xuống 25 6 Loại chở từ 10 – 16 chỗ 15 7 Loại chở từ 16 -24 chỗ 10 8 Loại thiết kế vừa chở người vừa chở hàng 10 9 Xe môtô 2 bánh, 3 bánh có dung tích xi lanh trên 125 cm 3 20 10 Tàu bay 30 11 Du thuyền 30 12 Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác để pha chế xăng 10 13 Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90. 000 BTY trở xuống 10 14 Bài lá 40 15 Vàng mã, hàng mã 70 II Dịch vụ 1 Kinh doanh vũ trường 40 2 Kinh doanh mát-xa, karaoke 30 3 Kinh doanh ca-si-no, trò chơi điện tử có thưởng 30 4 Kinh doanh đặt cược 30 33

Hoàn thuế, giảm thuế, khấu trừ thuế TTĐB Ø Hoàn thuế Ø Giảm thuế Ø Khấu trừ thuế 34

Ø Hoàn thuế 1. Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu bao gồm: a) Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan, được tái xuất ra nước ngoài. b) Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt để giao, bán hàng cho nước ngoài thông qua các đại lý tại Việt Nam; hàng hóa nhập khẩu để bán cho các phương tiện của các hãng nước ngoài trên các tuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện của Việt Nam trên các tuyến đường quốc tế theo qui định của Chính phủ. c) Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu theo phương thức kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất khi tái xuất khẩu được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp tương ứng với số hàng tái xuất khẩu. d) Hàng nhập khẩu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng tái xuất khẩu ra nước ngoài được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngoài. đ) Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm hoặc để phục vụ công việc khác trong thời hạn nhất định đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, khi tái xuất khẩu được hoàn thuế. 35

Ø Hoàn thuế 1. Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu bao gồm: e) Hàng nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB theo khai báo, nhưng thực tế nhập khẩu ít hơn so với khai báo; hàng nhập khẩu trong quá trình nhập khẩu bị hư hỏng, mất có lý do xác đáng, đã nộp thuế TTĐB. g) Đối với hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng, chủng loại theo hợp đồng, giấy phép nhập khẩu (do phía chủ hàng nước ngoài gửi sai), có giám định của cơ quan có thẩm quyền kiểm nghiệm và xác nhận của chủ hàng nước ngoài mà được phép nhập khẩu thì cơ quan Hải quan kiểm tra và xác nhận lại số thuế TTĐB phải nộp, nếu có số thuế đã nộp thừa thì được hoàn lại, nếu nộp thiếu thì phải nộp đủ số phải nộp. Trường hợp được phép xuất khẩu trả lại nước ngoài thì được hoàn lại số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngoài. Trường hợp trả lại hàng cho bên nước ngoài trong thời hạn chưa phải nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định thì cơ quan Hải quan kiểm tra thủ tục và thực hiện việc không thuế TTĐB phù hợp với số hàng nhập khẩu trả lại nước ngoài. 36

Ø Hoàn thuế 2. Hàng hoá là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp tương ứng với số nguyên liệu dùng để sản xuất hàng hoá thực tế xuất khẩu. Việc hoàn thuế TTĐB theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này chỉ thực hiện đối với hàng hóa thực tế xuất khẩu và thủ tục, hồ sơ, trình tự, thẩm quyền giải quyết hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu được thực hiện theo quy định như đối với việc giải quyết hoàn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. 3. Cơ sở sản xuất, kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước có số thuế tiêu thụ đặc biệt nộp thừa, cơ sở có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt nộp thừa. 37

Ø Hoàn thuế 4. Hoàn thuế TTĐB trong các trường hợp: a) Hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. b) Hoàn thuế theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. c) Hoàn thuế trong trường hợp có số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp lớn hơn số tiền thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp theo quy định. Thủ tục, hồ sơ, trình tự, thẩm quyền giải quyết hoàn thuế TTĐB theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. 38

Ø Khấu trừ thuế Người nộp thuế sản xuất hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng các nguyên liệu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp đối với nguyên liệu nhập khẩu hoặc đã trả đối với nguyên liệu mua trực tiếp từ cơ sở sản xuất trong nước khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp. Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tương ứng với số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán ra. 39

Ø Khấu trừ thuế Điều kiện khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt được quy định như sau: - Đối với trường hợp nhập khẩu nguyên liệu chịu thuế TTĐB để sản xuất hàng hoá chịu thuế TTĐB thì chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là chứng từ nộp thuế TTĐB khâu nhập khẩu. - Đối với trường hợp mua nguyên liệu trực tiếp của nhà sản xuất trong nước: + Hợp đồng mua bán hàng hoá, trong hợp đồng phải có nội dung thể hiện hàng hoá do cơ sở bán hàng trực tiếp sản xuất; Bản sao Giấy chứng nhận kinh doanh của cơ sở bán hàng (có chữ ký, đóng dấu của cơ sở bán hàng); + Chứng từ thanh toán qua ngân hàng; + Chứng từ để làm căn cứ khấu trừ thuế TTĐB là hoá đơn GTGT khi mua hàng. 40

Ø Khấu trừ thuế Số thuế TTĐB mà đơn vị mua hàng đã trả khi mua nguyên liệu được xác định = giá tính thuế TTĐB (x) thuế suất thuế TTĐB; trong đó: Giá mua chưa có thuế GTGT Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt (thể hiện trên hóa đơn = GTGT) - Thuế bảo vệ môi trường (nếu có) 1 + Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt Số thuế tiêu thụ đặc biệt được khấu trừ tương ứng với số thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên liệu đã sử dụng để sản xuất hàng hóa bán ra. Việc khấu trừ tiền thuế tiêu thụ đặc biệt được thực hiện khi kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp được xác định theo công thức sau: Số thuế TTĐB đã nộp hoặc đã trả ở Số thuế TTĐB phải nộp của hàng hoá Số thuế TTĐB phải nộp = chịu thuế TTĐB xuất kho tiêu thụ trong kỳ - khâu nguyên liệu mua vào tương ứng với số hàng hoá xuất kho tiêu thụ trong kỳ 41

Ø Khấu trừ thuế Ví dụ: Trong kỳ kê khai thuế, cơ sở A phát sinh các nghiệp vụ sau: + Nhập khẩu 10. 000 lít rượu nước, đã nộp thuế TTĐB khi nhập khẩu 250 triệu đồng (căn cứ biên lai nộp thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu). + Xuất kho 8. 000 lít để sản xuất 12. 000 chai rượu. + Xuất bán 9. 000 chai rượu, số thuế TTĐB phát sinh khi xuất bán của 9. 000 chai rượu xuất bán là 350 triệu đồng. + Số thuế TTĐB đã nộp ở khâu nhập khẩu nước rượu phân bổ cho 9. 000 chai rượu đã bán ra là 150 triệu đồng. Số thuế TTĐB cơ sở A phải nộp trong kỳ là: 350 triệu đồng - 150 triệu đồng = 200 triệu đồng. Trường hợp chưa xác định được chính xác số thuế TTĐB đã nộp (hoặc đã trả) cho số nguyên vật liệu tương ứng với số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ thì có thể căn cứ vào số liệu của kỳ trước để tính số thuế TTĐB được khấu trừ và sẽ xác định theo số thực tế vào cuối quý, cuối năm. Trong mọi trường hợp, số thuế TTĐB được phép khấu trừ tối đa không vượt quá số thuế TTĐB tính cho phần nguyên liệu theo tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Cơ sở sản xuất phải đăng ký định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm với cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ 42 sở.

Ø Giảm thuế - Người nộp thuế sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp khó khăn do thiên tai, tai nạn bất ngờ được giảm thuế. - Mức giảm thuế được xác định trên cơ sở tổn thất thực tế do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra nhưng không quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại và không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có). 43

v Trình tự thực hiện: + Người nộp thuế chuẩn bị tài liệu, lập hồ sơ miễn hoặc giảm thuế và lập biên bản xác định mức độ, giá trị thiệt hại về tài sản của cơ quan có thẩm quyền và có xác nhận của chính quyền địa phương nơi xảy ra thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp. v Cách thức thực hiện: + Gửi trực tiếp tại trụ sở cơ quan thuế cấp Cục Thuế. + Qua hệ thống bưu chính. + Gửi bằng văn bản thông qua cổng thông tin điện tử của CQT v Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: + Quyết định miễn, giảm thuế + Thông báo không thuộc trường hợp được miễn, giảm thuế 44

Thành phần hồ sơ + Văn bản đề nghị miễn hoặc giảm thuế theo mẫu số 01/MGTH ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TTBTC + Biên bản xác định mức độ, giá trị thiệt hại về tài sản của cơ quan có thẩm quyền và có xác nhận của chính quyền địa phương cấp xã nơi xảy ra thiên tai, hoả hoạn, tai nạn theo mẫu số 02/MGTH ban hành kèm theo Thông tư 28/2011/TT-BTC + Bản quyết toán tài chính (nếu là doanh nghiệp) kèm theo giải trình phân tích xác định số bị thiệt hại, số lỗ do bị thiệt hại - Số lượng hồ sơ: 01 (bộ). - Thời hạn giải quyết : 30 ngày 45

Nguyên tắc tính thuế, khai thuế TTĐB - Người nộp thuế phải tính số tiền thuế TTĐB phải nộp vào Ngân sách Nhà nước, trừ trường hợp cơ quan thuế ấn định thuế TTĐB hoặc tính thuế TTĐB theo phương pháp khoán thuế (hướng dẫn ở phần sau). - Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực và đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế TTĐB với cơ quan thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế. - Trong trường hợp trong kỳ tính thuế không phát sinh nghĩa vụ thuế TTĐB hoặc người nộp thuế đang thuộc diện hưởng miễn giảm thuế TTĐB (do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ, bị lỗ) thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế TTĐB cho cơ quan thuế theo đúng thời hạn quy định, trừ trường hợp đã chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế. - Kỳ tính thuế TTĐB đầu tiên được tính từ ngày bắt đầu hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng của tháng, kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên của tháng đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế. Kỳ tính thuế năm của thuế TTĐB là năm dương lịch 46

Địa điểm nộp thuế -Tại Kho bạc Nhà nước. -Tại cơ quan thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế. -Thông qua tổ chức, cá nhân được cơ quan thuế uỷ nhiệm thuế. -Thông qua ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác và tổ chức dịch vụ theo quy định của pháp luật. Bất cập trong thuế TTĐB 47

PHẦN II. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP SVDLJJBAS; DV; SADBV; KAJSDBVS 48

CẤU TRÚC BÀI 1. KHÁI NIỆM. 2. ĐẶC ĐIỂM. 3. MỤC TIÊU BAN HÀNH. 4. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ. 5. QUY TRÌNH THỦ TỤC TÍNH THUẾ, THUẾ. 49

1. Khái niệm • Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là loại thuế đánh vào việc sử dụng đất cho mục đích phi sản xuất nông nghiệp. Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất sử dụng vào mục đích công cộng

1. Khái niệm • Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là loại thuế đánh vào việc sử dụng đất cho mục đích phi sản xuất nông nghiệp. Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ

2. Đặc điểm Nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất phi nông nghiệp Hành vi trốn thuế, gian lận thuế đều là hành vi vi phạm pháp luật và bị xử lý về hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; Nếu sử dụng đất phi nông nghiệp nhưng đất đó không thuộc đối tượng chịu thuế thì tổ chức, cá nhân, hộ gia đình không phải nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Là một loại thuế trực thu Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp có tính chất động viên chủ thể có quyền sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất phi nông nghiệp có hiệu quả Thuế được thu hàng năm với mức thuế suất thấp.

3. Mục tiêu ban hành: 1 • Hoàn thiện các quy định của pháp luật nói chung và thuế sử dụng đất nói riêng. 2 • Khắc phục những mặt hạn chế, bất cập của chính sách thuế nhà, đất hiện hành. 3 • Nâng cao tính pháp lý của pháp luật về thuế đất trên cơ sở bổ sung mới và kế thừa các quy định còn phù hợp. 4 • Các quy định trong Luật phải không quá kỹ thuật, phức tạp; phải rõ ràng, dễ thực hiện, dễ quản lý.

3. Mục tiêu ban hành: 5 • Tiếp cận với thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội nhập quốc tế. 6 • Động viên hợp lý sự đóng góp của người sử dụng đất, nhất là những đối tượng sử dụng đất vượt hạn mức quy định vào ngân sách nhà nước. 7 • Tăng cường vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong quản lý, thực thi chính sách, pháp luật về đất đai và nhà ở, trong đó có chính sách thuế. 8 • Không coi mục tiêu tăng thu ngân sách nhà nước là chủ đạo song cũng cần khai thác hợp lý nguồn thu, nhất là thu ngân sách địa phương, tạo nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp.

4. Nội dung của chính sách thuế 4. 1. Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, nộp thuế: vĐối tượng chịu thuế ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất xây dựng khu công nghiệp Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh Đất để khai thác khoáng sản, đất làm mặt bằng chế biến khoáng sản. Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm. Quy định tại Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành

VÍ DỤ: Ví dụ 1: Công ty A được nhà nước cho thuê đất để khai thác than, trong tổng diện tích đất được thuê là 2000 m 2 đất có 1000 m 2 trên mặt đất là đất rừng, còn lại là mặt bằng cho việc khai thác và sản xuất than. Việc khai thác than không ảnh hưởng đến diện tích đất rừng, thì phần diện tích đất rừng đó không thuộc đối tượng chịu thuế.

4. 1. . Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, nộp thuế: vĐối tượng không chịu thuế: Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng Đất sử dụng vào mục đích công cộng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng

4. 1. . Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, nộp thuế: vĐối tượng nộp thuế: Người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất thuộc đối tượng chịu thuế qui định Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) thì người đang sử dụng đất là người nộp thuế.

4. 1. . Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế, nộp thuế: Ví dụ: Ông A có thửa đất tại tỉnh B nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đất không có giấy tờ hoặc chỉ có một trong các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003) thì Ông A là người nộp thuế đối với thửa đất đó. Tuy nhiên, Ông A không sử dụng mà xây nhà và cho Ông B thuê. Người nộp thuế được xác định như sau: § Trường hợp Ông B chỉ thuê nhà (không thuê đất) của Ông A thì Ông A là người nộp thuế § Trường hợp Ông B thuê cả nhà và đất của Ông A nhưng không có hợp đồng hoặc trong hợp đồng không quy định rõ người nộp thuế thì Ông A là người nộp thuế § Trường hợp trong hợp đồng thuê nhà, đất giữa Ông B và Ông A quy định rõ người nộp thuế thì người nộp thuế là người được xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng đã ký.

4. 2. Căn cứ tính thuế: -Giá tính thuế đối với đất được xác định bằng diện tích đất tính thuế nhân với giá của 1 m 2 đất. -Diện tích đất tính thuế: Diện tích đất thực sử dụng, Hệ số phân bổ nhân với diện tích nhà -Giá của 1 m 2 đất là giá đất theo mục đích sử dụng do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định

Ví dụ: Hộ gia đình ông A đang sử dụng 2000 m 2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trên Giấy chứng nhận ghi: 200 m 2 đất ở, 1. 800 m 2 đất vườn. Diện tích đất thực tế sử dụng để ở là 400 m 2. Hạn mức đất ở tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận là 200 m 2. Ông A phải tính thuế đối với diện tích đất gia đình Ông thực tế sử dụng để ở là: đất ở 400 m 2. Cơ quan thuế sẽ tính thuế như sau: tổng diện tích đất ở tính thuế SDĐPNN là 400 m 2, trong đó: diện tích đất ở trong hạn mức 200 m 2 , diện tích đất ở ngoài hạn mức: 200 m 2. Nếu cơ quan có thẩm quyền xác định diện tích 200 m 2 đất vườn mà gia đình Ông A đã sử dụng để ở là đất sử dụng không đúng mục đích thì diện tích đất tính thuế của Ông A được xác định lại là: 200 m 2 đất ở trong hạn mức; 200 m 2 sử dụng không đúng mục đích.

Ví dụ: Một doanh nhân đang thuê đất bãi bồi của Nhà nước để xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh. Trường hợp này phải đóng thuế như sau: Theo quy định của Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, có hiệu lực từ ngày 1 -1 -2012, nếu đã được cấp giấy chứng nhận và ghi rõ mục đích sử dụng đất là đất sản xuất kinh doanh tương ứng với diện tích thì phải kê khai nộp thuế theo thuế suất 0, 03% nhân với giá đất do UBND cấp tỉnh quy định. Trường hợp chưa được cấp giấy chứng nhận thì do cơ quan tài nguyên - môi trường cấp huyện xác định, nếu đất sử dụng không đúng mục đích thì thuế suất là 0, 15% (Điều 7 Thông tư số 153/2011/TT-BTC ngày 11 -11 -2011 của Bộ Tài chính).

Thuế suất Bậc thuế 1 2 3 Diện tích đất tính thuế (m 2) Thuế suất (%) Diện tích trong hạn mức Phần diện tích vượt không quá 3 lần hạn mức Phần diện tích vượt trên 3 lần hạn mức 0, 03 0, 07 0, 15

4. 3. Hoàn thuế, giảm thuế, khấu trừ thuế TTĐB v Nguyên tắc miễn, giảm thuế. Miễn thuế • Đất của dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư (đặc biệt ưu đãi đầu tư); dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; dự án đầu tư thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư (ưu đãi đầu tư) tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng trên 50% số lao động là thương binh, bệnh binh • Đất của cơ sở thực hiện xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường • Đất xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, cơ sở nuôi dưỡng người già cô đơn, người khuyết tật, trẻ mồ côi, cơ sở chữa bệnh xã hội • Đất ở trong hạn mức tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

4. 3. Hoàn thuế, giảm thuế, khấu trừ thuế TTĐB v Nguyên tắc miễn, giảm thuế. Miễn thuế • Đất ở trong hạn mức của người hoạt động cách mạng trước ngày 19/8/1945; thương binh hạng 1/4, 2/4; người hưởng chính sách như thương binh hạng 1/4, 2/4…… • Hộ gia đình, cá nhân trong năm bị thu hồi đất ở theo quy hoạch, kế hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt thì được miễn thuế trong năm thực tế có thu hồi đối với đất tại nơi bị thu hồi và đất tại nơi ở mới • Đất ở trong hạn mức của hộ nghèo theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chuẩn hộ nghèo • Đất có nhà vườn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận là di tích lịch sử - văn hoá • Người nộp thuế gặp khó khăn do sự kiện bất khả kháng nếu giá trị thiệt hại về đất và nhà trên đất trên 50% giá tính thuế

4. 3. Hoàn thuế, giảm thuế, khấu trừ thuế TTĐB v Giảm thuế Đất của dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư; dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng từ 20% đến 50% số lao động là thương binh, bệnh binh. Người nộp thuế gặp khó khăn do sự kiện bất khả kháng nếu giá trị thiệt hại về đất và nhà trên đất từ 20% đến 50% giá tính thuế Đất ở trong hạn mức tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Đất ở trong hạn mức của thương binh hạng 3/4, 4/4; người hưởng chính sách như thương binh hạng 3/4, 4/4; bệnh binh hạng 2/3, 3/3; con của liệt sỹ không được hưởng trợ cấp hàng tháng

NHỮNG BẤT CẬP TRONG THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP Vai trò điều tiết thu nhập của các tổ chức và cá nhân trong xã hội chưa được phát huy đúng mức Đối với mức thuế đất thấp (cả đối với thuế nhà, đất trước đây và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp hiện hành), thuế đất chưa thúc đẩy các tổ chức, cá nhân trong xã hội sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả Mức thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (áp dụng từ năm 2012) chưa đủ lớn để thúc đẩy các cá nhân nhanh chóng đưa BĐS ra giao dịch trên thị trường Những bất cập từ chính sách thuế trong điều tiết thị trường BĐS

68
- Slides: 68