Arc Catalog Tutorial 1 Arc Catalog Mt cng

  • Slides: 86
Download presentation
Arc. Catalog Tutorial 1

Arc. Catalog Tutorial 1

Arc. Catalog • Một công cụ để truy cập và quản lý dữ liệu

Arc. Catalog • Một công cụ để truy cập và quản lý dữ liệu (ESRI) • Với chức năng xem trước, quản lý, và tạo ra các tập tin. • Đây là “The Windows Explorer/Total Commander of Arc. GIS/Arc. View 9. X” 2

Phần I 3

Phần I 3

Phần I: Xây dựng dữ liệu địa lý trên Arc. Catalog 1. Khởi động

Phần I: Xây dựng dữ liệu địa lý trên Arc. Catalog 1. Khởi động Arc. Catalog. 2. Giao diện Arc. Catalog. 3. Các dạng dữ liệu được sử dụng trong Arc. Catalog. 4. Các phương pháp kết nối với dữ liệu. 5. Sao chép dữ liệu. 6. Xóa đường dẫn kết nối đến dữ liệu. 4

1. Khởi động Arc. Catalog 5

1. Khởi động Arc. Catalog 5

1. Khởi động Arc. Catalog 1 6

1. Khởi động Arc. Catalog 1 6

2. Giao diện Arc. Catalog The “Data Viewer” • Content viewer • Preview Viewer

2. Giao diện Arc. Catalog The “Data Viewer” • Content viewer • Preview Viewer • Metadata Viewer The “Catalog Tree” 7

3. Các dạng dữ liệu được sử dụng trong Arc. Catalog When you select

3. Các dạng dữ liệu được sử dụng trong Arc. Catalog When you select a folder connection in the Catalog tree, the Contents tab lists the items it contains. Unlike Windows Explorer, the Catalog doesn’t list all files stored on disk; a folder might appear empty even though it contains several files. Folders containing geographic data sources have a different icon to make your data easier to find. Look in a folder connection in your catalog. 1. Click a folder connection in the Catalog tree. The items it contains appear in the Contents tab. 2. Double-click a folder in the Contents list. That folder is selected in the Catalog tree, and the Contents tab lists the folders and geographic data it contains. 8

3. Các dạng dữ liệu được sử dụng trong Arc. Catalog The different types

3. Các dạng dữ liệu được sử dụng trong Arc. Catalog The different types of datasets used in Arc. GIS and what they look like in a Catalog Tree. “The New Shapefile”. A point, line or polygon dataset. Same concept as a shapefile, only a Arc. GIS feature class is much more versatile and functional in terms of usage and storage. For now, think of a geodatabase as a folder containing a group of shapefiles that can be related like tables in MS Access. Used in place of Arc. View 3. 3 legend (*. avl) files links to a *. shp or “feature class” file *. apr in Arc. View 3. 3 9

4. Kết nối với dữ liệu The Connect to Folder button giúp cho ta

4. Kết nối với dữ liệu The Connect to Folder button giúp cho ta truy cập đến dữ liệu một cách nhanh chóng. Đường dẫn đến dữ liệu sẽ được lưu lại trên the Catalog tree cho đến khi chúng ta xóa chúng. 10

4. Kết nối với dữ liệu Nếu chúng ta biết chính xác đường dẫn

4. Kết nối với dữ liệu Nếu chúng ta biết chính xác đường dẫn đến dữ liệu, chúng ta sẽ gõ đường dẫn vào the Location text box. 11

5. Sao chép dữ liệu - Trong các bài tập tiếp theo, chúng ta

5. Sao chép dữ liệu - Trong các bài tập tiếp theo, chúng ta sẽ tạo ra đối tượng và biên tập lại dữ liệu được cung cấp bởi ESRI. - Khi thực hiện điều này, cách tốt nhất là chúng ta nên copy lại dữ liệu gốc. - Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Copy/Paste của Arc. Catalog. 12

Thực hành: Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Copy/Paste của Arc. Catalog để

Thực hành: Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Copy/Paste của Arc. Catalog để thực hiện các nhiệm vụ sau: ü Sao chép thư mục “C: arcgisArc. TutorCatalog” vào thư mục “C: ”. ü Tạo đường dẫn bằng chức năng The Connect to Folder button ü Đổi tên thành “Cat_Tutorial” ü Kết quả như hình bên dưới : 13

6. Xóa thư mục mà bạn không dùng đến Ø Có hai cách để

6. Xóa thư mục mà bạn không dùng đến Ø Có hai cách để xóa những thư mục không dùng đến trong Arc. Catalog: + You can remove all other folder connections from the Catalog. + To hide folders such as Database Connections, you must change the settings in the Catalog’s Options dialog box. Ø Lưu ý: Hạn chế sử dụng lệnh Delete trong Arc. Catalog 14

6. Xóa thư mục mà bạn không dùng đến - Cách 1: - Cách

6. Xóa thư mục mà bạn không dùng đến - Cách 1: - Cách 2: 15

Thực hành: - Xóa tất cả các thư mục, chỉ để lại “Cat_Tutorial” 16

Thực hành: - Xóa tất cả các thư mục, chỉ để lại “Cat_Tutorial” 16

Phần II 17

Phần II 17

1. Xem dữ liệu trong Arc. Catalog Nếu bạn chọn dữ liệu trong the

1. Xem dữ liệu trong Arc. Catalog Nếu bạn chọn dữ liệu trong the Catalog tree, bạn có thể xem dữ liệu đó bằng nhiều cách, tùy thuộc vào tab mà bạn chọn. Mỗi tab có một thanh công cụ liên kết với nó cho phép bạn thay đổi cách bạn nhìn thấy dữ liệu của bạn. * The Contents tab: liêt kê các đối tượng chứa trong thư mục được chọn của the Catalog tree. * Khi dữ liệu ở dạng Shapefile được chọn, Preview tab cho phép ban xem hình dạng địa lý hoặc thuộc tính của dữ liệu mà nó chứa. * The Metadata tab: cho phép bạn xem các tài liệu mô tả nội dung của đối tượng được chọn. 18

1. Xem dữ liệu trong Arc. Catalog 19

1. Xem dữ liệu trong Arc. Catalog 19

2. The Contents tab Khi bạn chọn một đối tượng (có thể là Folder

2. The Contents tab Khi bạn chọn một đối tượng (có thể là Folder hoặc Geodatabases), the Contents tab liệt kê danh sách các đối tượng con của đối tượng đó. Để thay đổi cách thể hiện của the Contents list, chúng ta sử dụng các nút tương ứng trên the Standard toolbar. * The Large Icons view : thể hiện các đối tượng dưới dạng danh sách với các large icons. * List view: thì dùng các small icons. * Details view: thể hiện thuộc tính của các đối tượng theo từng cột (Name, Type, Date… Chúng ta có thể sắp xếp (Sort) lại danh sách theo từng thuộc tính. * Thumbnails view: thể hiện hình ảnh thu nhỏ (Thumbnail) của các đối tượng trong danh sách, cho ta một cái nhìn nhanh về dữ liệu không gian của đối tượng. * Đối với các đối tượng như maps, shapefiles, và tables không có chứa đối tượng con. Khi chúng ta chọn các đối tượng này, Contents tab sẽ liệt kê các đặc tính của các đối tượng và hình ảnh thu nhỏ của chúng. 20

Thực hành: Explore the contents of the Yellowstone folder - Sử dụng cách thể

Thực hành: Explore the contents of the Yellowstone folder - Sử dụng cách thể hiện của The Contents tab để xem dữ liệu ở các dạng sau: 21

3. The Preview tab cho phép bạn khám phá dữ liệu của đối tượng

3. The Preview tab cho phép bạn khám phá dữ liệu của đối tượng được chọn bằng hai cách: Geography view và Table view. Đối với những đối tượng có chứa dữ liệu không gian và bảng thuộc tính, chúng ta có thể chuyển đổi qua lại giữa hai chức năng này bằng cách sử dụng the drop-down list ở góc dưới của The Preview tab. * Geography view : thể hiện các đối tượng trong tập dữ liệu vector, các pixel trong tập dữ liệu raster, các tam giác trong tập dữ liệu TIN. Chúng ta có thể khai phá dữ liệu địa lý trong đối tượng được chọn bằng cách sử dụng các nút lện của thanh công cụ Geography. * Table view : cho chúng ta thấy được các dòng, các cột của bảng thuộc tính, cung như giá trị của các pixel nếu đối tượng được chọn ở dạng Raster. Chúng ta có thể khai phá dữ liệu của bảng bằng cách sử dụng thanh cuộn (the scroll bars) và các nút lệnh ở dưới cùng của các bảng. 22

Thực hành: Look at the Yellowstone data in Geography view - Sử dụng Contents

Thực hành: Look at the Yellowstone data in Geography view - Sử dụng Contents tab và Geography view để tìm xem có bao nhiêu loại dữ liệu chứa trong Yellowstone folder ? - Khi sử dụng Geography view, the Geography toolbar được hiển thị. Chúng ta có thể sử dụng các nút lệnh như: Zoom In, Zoom Out, Pan, Full Extent, and Identify trên thanh công cụ để khai phá dữ liệu. 23

3. 1. GIS data - Types The Preview tab cho phép bạn khám phá

3. 1. GIS data - Types The Preview tab cho phép bạn khám phá dữ liệu của đối tượng được chọn bằng hai cách: Geography view và Table view. Đối với những đối tượng có chứa dữ liệu không gian và bảng thuộc tính, chúng ta có thể chuyển đổi qua lại giữa hai chức năng này bằng cách sử dụng the drop-down list ở góc dưới của The Preview tab. 24

GIS data - Geodatabase A geodatabase là một tập hợp các dữ liệu GIS

GIS data - Geodatabase A geodatabase là một tập hợp các dữ liệu GIS được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu quan hệ (a relational database). Có 3 dạng: 1. File Geodatabases: được chứa trong một thư mục như một file hệ thống. Dung lượng có thể lên đến 1 TB. File Geodatabases được khuyến khích sử dụng hơn Personal Geodatabases. 2. Personal Geodatabases: tất cả các dữ liệu được lưu trữ trong tập tin dữ liệu của Microsoft Access. Dung lương giới hạn 2 GB. 25

GIS data - Geodatabase A geodatabase là một tập hợp các dữ liệu GIS

GIS data - Geodatabase A geodatabase là một tập hợp các dữ liệu GIS được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu quan hệ (a relational database). Có 3 dạng: 3. Arc. SDE Geodatabases: được lưu trữ trong các Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ như Oracle, Microsoft SQL Server, IBM DB 2, IBM Informix, or Postgre. SQL… Để sử dụng được các Cơ sở dữ liệu địa lý ( đa người dùng) chúng ta cần phải sử dụng Arc. SDE. Không giới hạn về dung lượng cũng như người sử dụng. 26

GIS data - Feature classes là một tập hợp các đối tượng đồng nhất

GIS data - Feature classes là một tập hợp các đối tượng đồng nhất (points, lines, or polygons), có chung một hệ quy chiếu không gian và có chung một hoặc nhiều thuộc tính. Bốn dạng cơ bản của Feature classes trong cơ sở dữ liệu không gian là points, lines, polygons, and annotation. Trong ví dụ bên dưới, điểm (Points) thể hiện cho vị trí của các cửa cống, đường (lines) thể hiện cho các đường ống thoát nước, vùng (Polygons) thể hiện các thửa đất, nhãn (Annotation) thể hiện tên của các con đường có đường ống thoát nước. Polygon feature class Line feature class Point feature class Annotation feature class 27

GIS data - A feature dataset là một tập hợp các feature classes có

GIS data - A feature dataset là một tập hợp các feature classes có liên quan với nhau và có cùng một Hệ quy chiếu không gian. Mục đích chính của feature dataset là phục vụ xây dựng: - To add a Topology - To add a Network Dataset - To add a Geometric Network - To add a Terrain Dataset - To add a Cadastral Fabric Dataset 28

GIS data - A Shapefiles là định dạng đơn giản dùng để lưu trữ

GIS data - A Shapefiles là định dạng đơn giản dùng để lưu trữ vị trí địa lý và thông tin thuộc tính của các đối tượng. Các đối tượng này được thể hiện bởi các dạng: điểm, đường, vùng. . Các shapefile có thể liên kết với các d. BASE tables, các bảng này chứa thông tin thuộc tính của các đối tượng đó. 29

GIS data - A Shapefiles thường có ba file chính: +. shp : Chứa

GIS data - A Shapefiles thường có ba file chính: +. shp : Chứa đối tượng đia lý ( Hình dạng, tọa độ, chiều dài, diện tích…. . ). +. dbf : Chứa bảng thuộc tính của đối tượng. +. shx : dùng để kết nối. shp và. dbf. 30

GIS data - A coverage: là một mô hình dữ liệu dùng để lưu

GIS data - A coverage: là một mô hình dữ liệu dùng để lưu trữ dữ liệu vectơ. Coverage chứa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính của các đối tượng đia lý. - Coverage tập hợp các đối tượng cơ bản (points, lines (arcs), polygons, or annotation (text) ) để thể hiện một đối tượng địa lý. - Ví dụ : nhiều đường thẳng hợp thành mạng lưới đường giao thông…. 31

GIS data - Layers and layer files : là các tham chiếu của dữ

GIS data - Layers and layer files : là các tham chiếu của dữ liệu địa lý được lưu trên đĩa. Chúng ta có thể tham chiếu đến hầu hết các loại dữ liệu được hỗ trợ bởi Arc. Catalog (feature classes, CAD datasets, CAD drawing datasets, coverage datasets, shapefile datasets, raster datasets and raster bands, TIN datasets, and so on). -Trong quá trình xử lý số liệu GIS, mục đích chính của việc tạo ra và sử dụng Layer là tham chiếu các thuộc tính, các vùng hoặc các đối tượng được chọn. Bằng việc tạo ra các Layer, chúng ta có thể xử lý trên các dữ liệu được chọn mà không làm ảnh hưởng đến dữ liệu gốc. - Các Layer được lưu thành các tập tin trên đĩa và có phần mở rộng là. lyr 32

GIS data – Raster dataset - Raster là một ma trận của các tế

GIS data – Raster dataset - Raster là một ma trận của các tế bào (Pixels), được tổ chức thành các dòng và các cột (tạo thành lưới – grid), mỗi pixels chứa một giá trị đại diện thông tin mà nó thể hiện (nhiệt độ, độ cao…. ). - Raster thường là ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, ảnh kỷ thuật số, ảnh scan…. 33

Thực hành: Look at the kind of data in Yellowstone data - Liệt kê

Thực hành: Look at the kind of data in Yellowstone data - Liệt kê có bao nhiêu loại dữ liệu được xử dụng trong Yellowstone data ? For your project you are mapping the forest resources in the southeastern corner of Yellowstone National Park. In the ellowstone folder is a map of the study area; it is incomplete. 34

3. 2. Explore the contents of a table -Với các công cụ có sẵn,

3. 2. Explore the contents of a table -Với các công cụ có sẵn, chúng ta có thể tìm rất nhiều thông tin trong nội dung của một bảng. Chúng ta có thể tìm kiếm một giá trị nào đó (search for values ) hoặc sắp xếp các trường (sort records) theo một giá trị trong một cột hoặc nhiều cột. - Đối với dữ liệu của chúng ta, độ phủ của thảm thực vật được thể hiện bởi tổng diện tích của các loại thực vật riêng biệt. Trong bảng “vegtype”, chứa các thông tin như: vùng đó có phải là rừng không, thông tin chi tiết của từng loại thực vật sống trong mỗi khu vực. Trong vùng có tổng cộng 67 nhóm thực vật đã được xác định. 35

Thực hành: Explore the contents of a the vegtype table * Sử dụng những

Thực hành: Explore the contents of a the vegtype table * Sử dụng những công cụ đã được học thực hiệc các nhiệm vụ sau: - Mở bảng Vegtype trong Arc. Catalog? - Chọn dòng thứ “ 10” trong bảng? 36

Thực hành: Explore the contents of a the vegtype table * Sử dụng những

Thực hành: Explore the contents of a the vegtype table * Sử dụng những công cụ đã được học thực hiệc các nhiệm vụ sau: -Tìm cột tên “Primary”. Tiến hành “Freeze/Unfreeze Column”. Nhận xét xem có điều gì xảy ra? -Thay đổi độ rộng của cột Primary”. Nhận xét điều gì xảy ra? 37

Thực hành: Explore the contents of a the vegtype table * Sử dụng những

Thực hành: Explore the contents of a the vegtype table * Sử dụng những công cụ đã được học thực hiệc các nhiệm vụ sau: - Di chuyển cột “Type” sang bên trái cột “Primary”. Tiến hành “Sort Descending” theo cả hai cột “Type” và “Primary”. 38

4. The Metadata tab - The Metadata tab cho chúng ta biết thông tin

4. The Metadata tab - The Metadata tab cho chúng ta biết thông tin về các đối tượng được chọn trong Catalog tree. The Metadata tab bao gồm các thuộc tính (properties) và các tài liệu (documentation). + Properties : là những thông tin có nguồn gốc từ dữ liệu gốc. + Documentation : là những thông tin do người dùng tạo ra. - Chúng ta có thể thay đổi cách thể hiện của The Metadata tab bằng cách thay đổi các định dạng (the current stylesheet) trên thanh công cụ the Metadata toolbar. 39

Thực hành: Explore metadata for the tutorial data * Sử dụng những công cụ

Thực hành: Explore metadata for the tutorial data * Sử dụng những công cụ đã được học thực hiệc các nhiệm vụ sau: -Xem thông tin của lớp “study_area” với chế độ “the FGDC ESRI”, “FGDC FAQ”, “FGDC”. Cho biết ở các chế độ này, thông tin được thể hiện như thế nào, sự khác nau giữa chúng? - Tương tự với lớp “the boundary shapefile”, “the vegtype table”. 40

5. Layers and layer files - Trong phần 1, chúng ta khai phá dữ

5. Layers and layer files - Trong phần 1, chúng ta khai phá dữ liệu bằng các công cụ có sẵn của Arc. Catalog. Sang phần 2, chúng ta sẽ tạo ra các tham chiếu hay còn gọi là các khung nhìn đối với dữ liệu được lưu trong máy tính. - Layers and layer files : là các tham chiếu của dữ liệu địa lý được lưu trên đĩa. Chúng ta có thể tham chiếu đến hầu hết các loại dữ liệu được hỗ trợ bởi Arc. Catalog (feature classes, CAD datasets, CAD drawing datasets, coverage datasets, shapefile datasets, raster datasets and raster bands, TIN datasets, and so on). -Trong quá trình xử lý số liệu GIS, mục đích chính của việc tạo ra và sử dụng Layer là tham chiếu các thuộc tính, các vùng hoặc các đối tượng được chọn. Bằng việc tạo ra các Layer, chúng ta có thể xử lý trên các dữ liệu được chon mà không làm ảnh hưởng đến dữ liệu gốc. - Các Layer được lưu thành các tập tin trên đĩa và có phần mở rộng là. lyr 41

5. 1 Add a layer to a map - Để xem được dữ liệu,

5. 1 Add a layer to a map - Để xem được dữ liệu, bên cạnh các công cụ của Arc. Catalog, chúng ta có thể xem dữ liệu trên Arc. Map bằng cách thêm dữ liệu vào bản đồ. - Thêm dữ liệu vào ban đồ rất đơn giản, chúng ta sẽ kéo dữ liệu từ Catalog và thả vào Arc. Map. Khi đó một bản sao dữ liệu sẽ được tạo ra và lưu trữ trong “the map document” của Arc. Map. Sau đó chúng ta sẽ tiến hành biên tập dữ liệu đó. - Để có thể chia sẽ dữ liệu đã được biên tập, chúng ta sẽ xuất dữ liệu thành các Layer, lưu chúng trong Arc. Catalog. 42

Thực hành 1: Add a layer to a map 1. Mở “the yellowstone map

Thực hành 1: Add a layer to a map 1. Mở “the yellowstone map document” trong thư mục Yellowstore. Trong bản đồ vừa mở có bao nhiêu “data frame” ? Tiến hành chuyển đổi qua lại giữa các “data frame”. 2. Kéo và thả lớp thủy văn “the hydrology layer” từ Catalog vào Arc. Map, bên dưới lớp “park roads” trong data frame “the Study Area”. Save lại dữ liệu vừa thêm vào. 43

5. 2 Hai cách tạo layers - Lớp giao thông “the park roads” và

5. 2 Hai cách tạo layers - Lớp giao thông “the park roads” và lớp thủy văn “hydrology layers” bao phủ một vùng rộng lớn của khu bảo tồn, nhưng chúng ta chỉ muốn vẽ bản đồ trong vùng nghiên cứu. -“The mask shapefile” thể hiện diện tích của vùng bên ngoài vùng nghiên cứu. Chúng ta sẽ thêm shapefile này vào bản đồ. Khi đó chúng ta sẽ có một Layer dùng để “che đi” các đối tượng bên ngoài vùng nghiên cứu. - Trong bài tập này, chúng ta sẽ lưu “ the park roads layer” thành Layer file và tạo một Layer mới thể hiện “The mask shapefile”. 44

Thực hành 2: Tạo Layer file “Park roads” Chức năng “Save as Layer file”

Thực hành 2: Tạo Layer file “Park roads” Chức năng “Save as Layer file” 1. Do lớp giao thông chưa có trong cơ sỡ dữ liệu, chúng ta sẽ chuyển “the park roads layer” thành một “a layer file” bằng chức năng “Save As Layer File” của Arc. Map. Lưu lại với tên “Park roads” trong the Yellowstone folder. 2. Trong “The Catalog tree” , chọn thư mục “Yellowstone”. Chọn View menu và chọn Refresh. “ The park road layer” sẽ xuất hiện trong “ The Content list”. 45

Thực hành 2: Tạo Layer file Chức năng “Save as Layer file” 2 1

Thực hành 2: Tạo Layer file Chức năng “Save as Layer file” 2 1 3 4 46

Thực hành 3: Tạo Layer file “Feature mask” Chức năng “Create Layer” 1. Chuyển

Thực hành 3: Tạo Layer file “Feature mask” Chức năng “Create Layer” 1. Chuyển “the mask shapefile” thành layer bằng chức năng “Create Layer” của Catalog. Lấy tên mới là “Feature mask” trong the Yellowstone folder. 1 2 3 47

Thực hành 3: Thay đổi “Fill Color symbol” và “Outline Color Symbol” 1. Dùng

Thực hành 3: Thay đổi “Fill Color symbol” và “Outline Color Symbol” 1. Dùng chức năng “Properties/ the Symbology tab” để chuyển “the Fill Color symbol” thành White và “the Outline Color Symbol” thành Black. 2 1 3 4 48

6. Import metadata - Có một file XML trong the Yellowstone folder chứa dữ

6. Import metadata - Có một file XML trong the Yellowstone folder chứa dữ liệu mô tả của “The mask shapefile”, chúng ta sẽ tiến hành Import dữ liệu này vào Layer vừa tạo. -Xem “the feature mask layer” bằng “the Metadata tab”. Nhận xét về metadata mà Catalog đã tạo sẳn. 49

6. Import metadata - Chọn “the Import metadata button” trên “the Metadata toolbar” để

6. Import metadata - Chọn “the Import metadata button” trên “the Metadata toolbar” để nhập thông tin vào “the feature mask layer”. 1 3 2 4 50

7. Hoàn thành bản đồ - Nhận xét về Meta. Data của “feature mask.

7. Hoàn thành bản đồ - Nhận xét về Meta. Data của “feature mask. lyr”. - Sử dụng “the Create Thumbnail button on the Geography toolbar” của “the Preview tab” để xem hình ảnh của “feature mask. lyr”. - Thêm “feature mask. lyr” vào bản đồ của Arc. MAp và biên tập lại như hình bên dưới. 51

8. Quản lý tập dữ liệu - Trong phần này, chúng ta sẽ tạo

8. Quản lý tập dữ liệu - Trong phần này, chúng ta sẽ tạo ra lớp dữ liệu thể hiện các loại thực vật khác nhau trong vùng nghiên cứu và thêm lớp này vào bản đồ “Yellowstone”. - Để làm được đều này, chúng ta phải định nghĩa lại Hệ tọa độ của Shapefile, sửa đổi thuộc tính, kết nối bảng thuộc tính với shapefile, cập nhật Metadata bằng các công cụ có sẵn của Arc. Catalog. 52

8. 1 Xác định hệ tọa độ cho shapefile - Trong phần trước, khi

8. 1 Xác định hệ tọa độ cho shapefile - Trong phần trước, khi chúng ta xem metadata của shapefile “Boundary” chúng ta thấy rằng Hệ tọa độ chưa được định nghĩa. Các đối tượng được thể hiện, nhưng Arc. Catalog không xác định được Hệ tọa độ nào được sử dụng. Không có thông tin đó, Arc Catalog không thể xác định vị trí của các đối tượng trên bề mặt trái đất. A shapefile’s Properties dialog box cho phép chúng ta biên tập thuộc tính, tạo ra hệ tọa độ. 53

8. 1 Define a shapefile’s coordinate system 2 1 3 4 54

8. 1 Define a shapefile’s coordinate system 2 1 3 4 54

8. 1 Define a shapefile’s coordinate system 5 6 55

8. 1 Define a shapefile’s coordinate system 5 6 55

8. 2 Liên kết một bảng với một Featureclass - Chúng ta có thể

8. 2 Liên kết một bảng với một Featureclass - Chúng ta có thể liên kết dữ liệu thuộc tính ở dạng bảng (d. BASE table) với dữ liệu không gian tương ứng với điều kiện là chúng có cùng chung một cột dữ liệu (cùng một loại dữ liệu). - Thông tin về thực vật bao phủ trong “The vegtype d. BASE table” có thể liên kết với “ The vegetation coverage’s polygon feature class” để thể hiện thực vật bao phủ của từng vùng. - Ta thấy rằng thuộc tính “CODE” trong “ The vegetation polygon feature class” và cột “VEGID” trong “the vegtype table” có chứa cùng một dạng dữ liệu. - Chúng ta sẽ dùng Properties dialog box để biên tập hai cột này. 56

8. 2. 1 Xem dữ liệu của hai cột thuộc tính 57

8. 2. 1 Xem dữ liệu của hai cột thuộc tính 57

8. 2. 1 Xem dữ liệu của hai cột thuộc tính 58

8. 2. 1 Xem dữ liệu của hai cột thuộc tính 58

8. 2. 2 Tạo một trường thuộc tính cho bảng - Dữ liệu cột

8. 2. 2 Tạo một trường thuộc tính cho bảng - Dữ liệu cột VEGID trong bảng d. BASE table là Integer còn dữ liệu của cột CODE trong the polygon feature class là Float. - Để có thể liên kết chúng ta phải thêm một chứa dữ liệu Float vào bảng. 59

8. 2. 2 Tạo một trường thuộc tính cho bảng 60

8. 2. 2 Tạo một trường thuộc tính cho bảng 60

8. 2. 3 Xóa cột thuộc tính của bảng -Khi cột thuộc tính mới

8. 2. 3 Xóa cột thuộc tính của bảng -Khi cột thuộc tính mới đã được định nghĩa, chúng ta sẽ tiến hành xóa hai cột trống của bảng. 61

8. 2. 3 Xóa cột thuộc tính của bảng 62

8. 2. 3 Xóa cột thuộc tính của bảng 62

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng - Bây giờ chúng

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng - Bây giờ chúng ta sẽ copy dữ liệu từ thuộc tính VEGID sang thuộc tính VEGTYPE. Chúng ta sẽ sử dụng Arc. Map. 63

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 2 64

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 2 64

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng - Với the Editor

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng - Với the Editor Toolbar, chúng ta sẽ tiến hành chỉnh sửa dữ liệu của bảng. 65

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 3 2 4

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 3 2 4 66

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 67

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 67

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 2 4 3

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 2 4 3 68

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 69

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 69

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 2 3 70

8. 2. 4 Tính toán trường thuộc tính cho bảng 1 2 3 70

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng - Chúng ta đã xóa và

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng - Chúng ta đã xóa và thêm cột vào một bảng, tính toán giá trị của cột. Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành cập nhật thông tin của cột mới trong Metadata. 71

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 1 2 3 4 72

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 1 2 3 4 72

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 73

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 73

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 74

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 74

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 2 1 3 75

8. 2. 5 Cập nhật Metadata cho bảng 2 1 3 75

9. Kết hợp dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian - Dựa

9. Kết hợp dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian - Dựa vào Layer, chúng ta có thể liên kết dữ liệu chứa trong bảng VEGTYPE. DBF và the vegetation polygon coverage. Dùng giá trị của bảng để truy vấn, gán nhãn, tô màu cho các đối tượng. 76

9. 1 Tạo Layer chứa dữ liệu không gian 77

9. 1 Tạo Layer chứa dữ liệu không gian 77

9. 1 Tạo Layer chứa dữ liệu không gian 1 2 3 4 78

9. 1 Tạo Layer chứa dữ liệu không gian 1 2 3 4 78

9. 2 Kết nối Layer với dữ liệu thuộc tính 79

9. 2 Kết nối Layer với dữ liệu thuộc tính 79

9. 2 Kết nối Layer với dữ liệu thuộc tính 1 3 2 80

9. 2 Kết nối Layer với dữ liệu thuộc tính 1 3 2 80

9. 2 Kết nối Layer với dữ liệu thuộc tính 4 5 81

9. 2 Kết nối Layer với dữ liệu thuộc tính 4 5 81

9. 3 Tô màu các loại thực vật - Chúng ta sẽ tiến hành

9. 3 Tô màu các loại thực vật - Chúng ta sẽ tiến hành tô màu cho các đối tượng thực vật theo loại thực vật 82

9. 3 Tô màu các loại thực vật 2 1 3 4 83

9. 3 Tô màu các loại thực vật 2 1 3 4 83

9. 4 Thêm the vegetation type layer vào bản đồ - The vegetation layer

9. 4 Thêm the vegetation type layer vào bản đồ - The vegetation layer đã được tạo ra, chúng ta có thể thêm nó vào the Yellowstone map. 84

9. 4 Thêm the vegetation type layer vào bản đồ 85

9. 4 Thêm the vegetation type layer vào bản đồ 85

THE END 86

THE END 86