3 1 Tia chiu Vt th Mt phng
- Slides: 40
3 1 Tia chiếu Vật thể Mặt phẳng hình chiếu Hình chiếu 2 Hãy xác định các loại phép chiếu trên bằng cách điền số vào bảng sau? Cho biết ứng dụng của các phép chiếu? Loại Số Ứng dụng Phép chiếu vuông góc 2 Vẽ Hình chiếu vuông góc Phép chiếu song 3 Vẽ hình chiếu trục đo Phép chiếu xuyên tâm 1 Vẽ hình chiếu phối cảnh
BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH.
Mục tiêu bài học - Hiểu được khái niệm cơ bản của hình chiếu phối cảnh - Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của một vật thể đơn giản.
I. Khái niệm: Quan sát và rút ra nhận xét: Cặp 2 Cặp 1 2 1 - So sánh độ lớn các viên gạch ở vị trí số 1 và số 2? Từ đó nhận xét các viên gạch càng ở xa có xu hướng như thế nào? - Trong thực tế các viên gạch có bằng nhau không? - Có nhận xét gì về các cặp đường thẳng màu xanh trong thực tế và khi biểu diễn qua hình chiếu như thế nào?
I. Khái niệm: Cặp 2 Điểm tụ Cặp 1 2 1 Ø- Các viênđộ gạch sổ gạch càng ởở vị xatrí càng So sánh lớnvà cáccửa viên số 1 nhỏ và lại. số 2? Từ đó nhận xét các viên ở xa có xu hướng nào? Øgạch Các càng viên gạch trong thực tế như bằngthế nhau. - Trong thực tế các viên gạch có bằng nhau không? Ø Các đường thẳng trong thực tế song với nhau và không song với mặt - Cóhình nhậnchiếu xét gìlại vềcó cácxucặp đường thẳng trong thựcnày tế và khi biểu phẳng hướng gặp nhaumàu tại xanh 1 điểm. Điểm người ta gọidiễn là quatụ. hình chiếu như thế nào? điểm
I. Khái niệm. 1. Hình chiếu phối cảnh là gì? a. Hệ thống xây dựng.
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh MP vật thể Người quan sát Tia chiếu Điểm tụ Vật thể MP tầm mắt HCPC Luyện tập Mặt tranh Đường chân trời Làm lại MẶT TRANH MẶT PHẲNG TẦM MẮT t MẶT PHẲNG VẬT THỂ t Tia chiếu ĐIỂM NHÌN Vật thể Hình chiếu Mặt phẳng hình chiếu Tâm chiếu
Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Người quan sát Mặt tranh Vật thể Điểm tụ Đường chân trời Tia chiếu MP tầm mắt MP vật thể Luyện tập Làm lại HCPC MẶT TRANH MẶT PHẲNG TẦM MẮT t MẶT PHẲNG VẬT THỂ t Tia chiếu ĐIỂM NHÌN Vật thể Hình chiếu Mặt phẳng hình chiếu Tâm chiếu
c. Đặc điểm. Hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo. Hình chiếu phối cảnh. Hãy nêu sự khác biệt cơ bản giữa hình chiếu phối cảnh so với hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo?
PHỐI CẢNH ĐƯỜNG CAO TỐC
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.
1
Quan sát hai hình và cho biết hai hình có đặc điểm gì khác nhau ? III
3/Các loại hình chiếu phối cảnh. HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 ĐIỂM TỤ Mặt tranh song với một mặt của vật thể Mặt tranh không song với một mặt nào của vật thể (Người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của vật thể). (Người quan sát nhìn thẳng vào góc của vật thể).
Hình 1 Hình 4 Hình 2 Hình 5 Hình 3 Hình 6 Trong các hình trên, hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ?
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ. - Ví dụ: Cho 2 hình chiếu vuông góc của vật thể chữ L. Hãy vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể.
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ. F’ Bước 1: Vẽ đường chân trời tt’ Bước 4: Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ Bước 2: Chọn điểm F’ trên đường chân trời tt’ làm điểm tụ Bước 5: Lấy độ rộng của vật thể Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể Bước 6: Dựng các đường thẳng lần lượt song với các cạnh hình chiếu đứng Bước 7: Tô đậm và hoàn thiện bản vẽ
BÀI TẬP ÁP DỤNG: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ từ các hình chiếu vuông góc sau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ. Bước 1: Vẽ đường chân trời tt’ Bước 4: Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ Bước 2: Chọn điểm F trên đường chân trời tt’ làm điểm tụ Bước 5: Lấy độ rộng của vật thể Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể Bước 6: Dựng các đường thẳng lần lượt song với các cạnh hình chiếu đứng Bước 7: Tô đậm và hoàn thiện bản vẽ
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Điểm tụ F’ bên phải F’ t t I’ Điểm tụ F’ bên trái t F’ t I’
b. Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ D t F E H N A K B t
Củng Cố. - Khái niệm, đặc điểm, ứng dụng hình chiếu phối cảnh - Các bước vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể.
1. Hãy chọn phương án đúng nhất. Hình chiếu phối cảnh là: a. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc. b. Hình biểu diễn 2 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. c. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song. d. Hình biểu diễn của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
2. Phân loại hình chiếu phối cảnh dựa vào: a. Mặt phẳng vật thể b. Mặt tranh c. Điểm tụ d. Mặt phẳng tầm mắt
Thiết kế cảnh quan khuôn viên trường ĐH FPT ở Hà Nội
Phối cảnh tòa nhà FPT ở TP Hồ Chí Minh
Vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc như sau: t F t
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của ngôi nhà H t F E C B O A K t
- Th.phng
- Krveprolití na chiu
- Polly chiu
- L'assiuolo divisione in sillabe
- Klasicismus a romantismus
- Charlene chiu
- Chiu-chu melissa liu
- Shannon chiu
- A+ troubleshooting steps
- Tia patria
- 220-901 questions answers
- Tia amina
- Tia anderson
- Madura tia
- Ansi/tia/eia-569
- Thang sóng điện từ
- Tia gumilar
- Tia/eia-568-b.3
- Thêu giáp tỉa
- Tia wide sargasso sea
- Te sugiero que (ir) con ella al supermercado.
- Tia na dosah
- Tia nắng hạt mưa
- Stroke symtoms
- Su tía les manda que
- Bài thơ bình minh trong vườn
- Solo es grave
- Amor en tiempos de colera
- Tia/eia 606-a
- Warm ups in spanish
- Tia von flittner
- Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể sau
- Rough proportionality
- Tarsu portal
- Ansi/tia/eia-606-a
- Su tía les manda que 1 of 1 (poner) la mesa.
- Hermano en mam
- Happy birthday tia in spanish
- Hiện tượng tỉa thưa
- Papas de marge simpson
- Tia von flittner